Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.
+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh đẹp và sức sống của mùa xuân. Là cái tôi yêu thiên nhiên, rung động trước cái đẹp của đất trời.
+ Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” để bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lý tưởng khác
→ Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
cách sưng hô bác-tôi của tác giả thể hiện sự thân thiết đồng thời thể hiện sự kính trọng của tác giả đối với người bạn thân của mình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Cách xưng hô bác- tôi tự nhiên, gần gũi trong niềm vui mừng phấn khởi khi bạn đến thăm nhà.
-Cách xưng hô của NV trữ tình nêu lên vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của phụ nữ ngày xưa
-Từ đó nêu lên vẻ đẹp: xinh đẹp ,kiều diễm --Với vẻ đẹp ấy ng phụ nữ có quyền được sống bình đẳng trong xã hội -Trong xã hội cũ người phụ nữ ko đc như vậy -Từ đó em nhận thấy rằng vẻ đẹp , phẩm chất trg trắng,son sắt của ng phụ nữ VN rất đáng trân trọng và cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:
- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo
- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo
Trong phần đầu bài thơ, tác giả xưng “tôi” nhưng sang phần sau lại xưng “ta” . Theo em, việc thay đổi cách xưng hô như thế thể hiện tư tưởng, dụng ý nghệ thuật của tác giả:
+ “Tôi đưa tay tôi hứng”: “tôi” thể hiện cảm xúc cá nhân, sự rung động của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời.
+ “Ta” thể hiện khao khát được cống hiến và dâng cho đời, nhưng giờ đây không còn là khao khát của riêng cá nhân tác giả nữa mà còn là khao khát của nhiều cái “ta” lý tưởng khác.