Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi : \(4dm^3=0,04m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=V.d_n=0,004.10000=40(N)\)
Bài 1:
a. \(p=dh=10300\cdot36=370800\left(N/m^2\right)\)
b. \(160cm^2=0,016m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)
Bài 2:
Ta có: \(p_2>p_1\left(1165000>875000\right)\)
\(\Rightarrow\) Tàu đăng lặn xuống, vì khi càng xuống áp suất lại càng tăng.
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 7,
- So sánh lực tác dụng lên người và chuyển động :
+ lực hút trái đất : phương thẳng đứng và chiều từ trên xứng dưới
+ lực cản không khí : phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên
+ phương chiều chuyển động : phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên
Nên trọng lực có cùng phương và ngược chiều với chiều chuyển động
- Lúc này có tác dụng làm thay đổi vận tốc của người , làm cho lực hút ngày càng tăng và lực cản ngày càng giảm
=> vật chuyển động nhanh hơn
Thời gian xe thứ nhất đi:
\(t_1=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{24}\)(h)
Thời gian xe thứ hai đi là:
\(t_2=\dfrac{2S}{v_1+v_2}=\dfrac{2S}{50}\left(h\right)\)
Mà xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian 6 phút.
\(\Rightarrow t_1=t_2+\dfrac{6}{60}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S}{24}=\dfrac{2S}{50}+\dfrac{6}{60}\Rightarrow S=60km\)
\(59kJ=59000J\)
59kJ=59000J