Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21
Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4
=> x/6 = 7/4 => x= 21/2
y/3 = 7/4 -> y= 21/4
z/3 = 7/4 -> z= 21/4
1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?
2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)
\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)
Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3
3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)
\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)
Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2
4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)
\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)
\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)
\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)
Vậy x=7 ; y=10 và z=13
\(\Rightarrow\frac{1}{x}\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
\(\Rightarrow\chi\in\left\{\frac{-1}{2};-1;1\right\}\)
Bài 1 :
Khẳng định b) sai vì |-2,5| > 0
Các khẳng định a) và c) đúng
Bài 2 :
Nếu |x| = y thì x = y hoặc x = -y. theo công thức trên thì :
a) x = \(\frac{1}{5}\) hoặc x = \(-\frac{1}{5}\)
b) x = 0,37 hoặc x = -0,37
c) x = 0
d) x = \(1\frac{2}{3}\) hoặc x = \(-1\frac{2}{3}\)
a) A = \(9\frac{3}{8}-\left(2\frac{3}{5}+2\frac{3}{8}\right)=9\frac{3}{8}-2\frac{3}{5}-2\frac{3}{8}=\left(9\frac{3}{8}-2\frac{3}{8}\right)-2\frac{3}{5}=7-\frac{13}{5}=\frac{22}{5}\)
b) B = \(\left(15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}\right)-8\frac{3}{5}=15\frac{3}{5}+5\frac{3}{4}-8\frac{3}{5}=\left(15\frac{3}{5}-8\frac{3}{5}\right)+5\frac{3}{4}=7+\frac{23}{4}=\frac{51}{4}\)
c) C = \(17\frac{1}{4}-\left(2\frac{3}{7}+7\frac{1}{4}\right)=17\frac{1}{4}-2\frac{3}{7}-7\frac{1}{4}=\left(17\frac{1}{4}-7\frac{1}{4}\right)-2\frac{3}{7}=10-\frac{17}{7}=\frac{53}{7}\)
d) D = \(\left(11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}\right)-4\frac{5}{17}=11\frac{5}{17}+3\frac{5}{7}-4\frac{5}{17}=\left(11\frac{5}{17}-4\frac{5}{17}\right)+3\frac{5}{7}=7+\frac{26}{7}=\frac{75}{7}\)
2:
a: P(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6
Q(x)=2x^5+5x^4-1/2x^3-5/2x^2+10x-8
H(x)=P(x)-Q(x)
=2x^5+5x^4-1/2x^3-3/2x^2+11x-6-2x^5-5x^4+1/2x^3+5/2x^2-10x+8
=x^2+x+2
H(x)=x^2+x+1/4+7/4=(x+1/2)^2+7/4>0
=>H(x) ko có nghiệm
b: H(x)=2021
=>x^2+x-2019=0
mà x nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
`5/2-(x+1/2)=3-(5/2+1/3)`
`=>5/2-x-1/2=3-5/2-1/3`
`=>2-x=3-5/2-1/3`
`=>2-3+5/2+1/3=x`
`=>x=-1+5/2+1/3`
`=>x=3/2+1/3=11/6`
Vậy `x=11/6`
\(\dfrac{5}{2}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=3-\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}\right)\\ \dfrac{5}{2}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{6}\\ x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\\ x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{11}{6}\)