Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, chính xác nhằm thuyết phục binh sĩ và người đọc sau này hiểu được quan điểm sâu sắc của tác giả
Các luận điểm trong văn bản được triển khai theo trình tự phát triển ý của bài thơ Nam quốc sơn hà. Cách sắp xếp ấy giúp cho người đọc dễ dàng hình dung được mạch lập luận của tác giả tương ứng với mạch triển khai ý của bài thơ Nam quốc sơn hà, từ đó tăng tính thuyết phục cho quan điểm của người viết.
Các luận điểm của bài văn được sắp xếp giống hệt cách sắp xếp luận điểm của bài thơ "Nam quốc sơn hà". Cách sắp xếp ấy tạo nên một bố cục logic, tuần tự giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung tác giả muốn truyền đạt đồng thời là nội dung của bài thơ.
Hào khí Đông A thể hiện ở tỉnh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi đất nước; điểm đặc biệt của hào khi Đông A đó là sự đoàn kết, tinh thần trên dưới một lòng của vua, tướng, binh sĩ, quân dân nhà Trần. Trong Hịch tướng sĩ, tinh thần đồng lòng đó thể hiện qua việc tác giả lập luận vừa trên lập trường người bề trên nói với kẻ dưới, vừa trên lập trường những người đồng cảnh ngộ, sự gắn bó về vận mệnh của bản thân với vận mệnh của binh sĩ và vận mệnh quốc gia, dân tộc, đem sự vinh nhục của bản thân gắn với sự vinh - nhục của binh sĩ, của quốc gia, dân tộc.
THAM KHẢO!
Hào khí Đông A thể hiện ở tỉnh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi đất nước; điểm đặc biệt của hào khi Đông A đó là sự đoàn kết, tinh thần trên dưới một lòng của vua, tướng, binh sĩ, quân dân nhà Trần. Trong Hịch tướng sĩ, tinh thần đồng lòng đó thể hiện qua việc tác giả lập luận vừa trên lập trường người bề trên nói với kẻ dưới, vừa trên lập trường những người đồng cảnh ngộ, sự gắn bó về vận mệnh của bản thân với vận mệnh của binh sĩ và vận mệnh quốc gia, dân tộc, đem sự vinh nhục của bản thân gắn với sự vinh - nhục của binh sĩ, của quốc gia, dân tộc.
- Mục đích: Thuyết phục quân giặc đầu hàng
- Đối tượng: Tổng binh Vương Thông và tướng giặc Minh, người được lệnh vua nhà Minh dẫn năm vạn quan sang cứu viên và đang bị quân ta vây hãm trong thành Đông Quan.
- Việc tác giả chọn cách nghị luận dưới hình thức một bức thư có tác dụng đánh vào mặt tâm lí vừa đánh vào mặt lí trị đối phương nhằm tăng hiệu quả cho bức thư dụ hàng tướng giặc.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Mục đích của bức thư: khiêu khích hoặc dụ hàng, nhằm thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công”.
- Đối tượng: Vương Thông và quân sĩ nhà Minh ở Đại Việt.
- Việc tác giả chọn cách nghị luận dưới hình thức một bức thư có tác dụng tác động được cả tư tưởng và tình cảm của đối phương. Từ đó gây được chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm, thái độ của đối phương.
- Mục đích của bức thư: khiêu khích hoặc dụ hàng, nhằm thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công”.
- Đối tượng: Vương Thông và quân sĩ nhà Minh ở Đại Việt.
- Việc tác giả chọn cách nghị luận dưới hình thức một bức thư có tác dụng tác động được cả tư tưởng và tình cảm của đối phương. Từ đó gây được chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm, thái độ của đối phương.
Theo Trần Quốc Tuấn, các tướng sĩ phải có trách nhiệm bảo vệ đất nước, chuyên tâm học theo Binh thư yếu lược để chống lại giặc Mông – Nguyên xâm lược. Đó là việc làm theo lẽ phải, theo chính nghĩa, xuất phát từ cơ sở trách nhiệm của đấng nam nhi với Tổ quốc; từ cơ sở tuân theo đạo thần - chủ, từ lợi ích của cá nhân và dòng tộc của từng binh sĩ.
THAM KHẢO!
Trần Quốc Tuấn đã sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, thuyết phục:
- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng.
- Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.