Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn An góp số tiền = 1/2 số tiền của ba bạn còn lại nên số tiền An góp = 1/3 số tiền của cả bốn bạn
Bạn Bình góp số tiền = 1/3 số tiền của ba bạn còn lại nên số tiền Bình góp = 1/4 số tiền của cả bốn bạn
Bạn Công góp số tiền = 1/4 số tiền của ba bạn còn lại nên số tiền Công góp = 1/5 số tiền của cả bốn bạn
Phân số chỉ số phần số tiền mà Dũng góp là :
1 - 1/3 - 1/4 - 1/5 = 13/60 ( tổng số tiền )
Số tiền mua trái banh là :
26000 : 13/60 = 120 000 ( đồng )
Đáp số : 120 000 đồng
Ta có : lúc đầu An cho Nhật 1/5 số tiền của mình,Bách cũng cho Nhật 1/4 số tiền của mình, Cảnh cũng cho Nhật 1/3 số tiền của mình mà số tiền của ba bạn bằng nhau.suy ra Nhật có 1/5+1/4+1/3=47/60 tổng số tiền của cả nhóm
Sau khi mua 3/5 số tiền của mình ,Nam còn : 1 - 3/5 = 2/5 (số tiền của Nam)
Sau khi mua 2/3 số tiền của mình , Dũng còn : 1 - 2/3 = 1/3 (số tiền của Dũng).Ta có :
2/5 số tiền của Nam = 1/3 số tiền của Dũng => Số tiền của Dũng = 2/5 số tiền của Nam : 1/3
= 6/5 số tiền của Nam = 120% số tiền của Nam
Sau khi mua sách thì Dũng còn lại số tiền là :
1 - 3/7 = 4/7 \((\)số tiền \()\)
Số tiền Dũng mua vở ứng với :
3/7 x 4/5 = 12/35 ( số tiền )
Sau khi mua vở và sách thì Dũng còn lại :
1 - ( 3/7 + 12/35 ) = 8/35 ( số tiền )
Dũng có tất cả số tiền là :
6000 : 8/35 = 26250 ( đồng )
Đáp số : 26250 đồng
Giải:
Số tiền còn lại sau khi mua sách chiếm số phần là:
1-\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{4}{7}\)(số tiền)
Số tiền còn lại sau khi mua vở chiếm số phần là :
\(\frac{4}{5}\)X \(\frac{4}{7}\)=\(\frac{16}{35}\)(số tiền)
Số trứng còn lại chiếm số phần là:
1-\(\frac{16}{35}\)-\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{4}{35}\)(số tiền)
Ban đầu Dũng có tất cả số tiền là:
6000:\(\frac{4}{35}\)=52 500(đồng)
Đáp số: 52 500 đồng
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em cách giải ngược em nhé.
Phân số chỉ 6 000 đồng là:
1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) ( số tiền còn lại sau khi mua sách)
Số tiền còn lại sau khi mua sách là:
6 000 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 000 (đồng)
Phân số chỉ 24 000 đồng là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số tiền dũng có)
Dũng có tất cả số tiền là:
24 000 : \(\dfrac{1}{3}\) = 72 000 (đồng)
Đáp số: 72 000 đồng
Số phần tiền còn lại của Dũng là
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số tiền của Dũng )
Số phần tiền còn lại của Minh là
\(1-\frac{2}{11}=\frac{9}{11}\)( số tiền của Minh )
Số phần tiền còn lại của Hoàng là
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số tiền của Hoàng )
Quy đồng tử số
\(\frac{3}{4}=\frac{54}{72}\) ; \(\frac{9}{11}=\frac{54}{66}\) ; \(\frac{2}{3}=\frac{54}{81}\)
Số phần tiền tiết kiệm của 3 bạn là
72+66+81=219 ( phần )
Số phần tiền của 3 bạn lúc sau là
54+54+54=162 ( phần )
So với tiền 3 bạn lúc trước thì tiền 3 bạn lúc sau chiếm
162/219=\(\frac{54}{73}\)( số tiền 3 bạn lúc đầu )
Tổng số tiền 3 bạn lúc sau
73000*\(\frac{54}{73}\)=54000 đ
Mỗi bạn có số tiền lúc sau là
54000/3=18000 đ
Bạn Dũng tiết kiệm được
18000/\(\frac{3}{4}\)=24000 đ
Bạn Minh tiết kiệm được
18000/\(\frac{9}{11}\)=22000 đ
Bạn Hoàng tiết kiệm được
18000/\(\frac{2}{3}\)=27000 đ
Bài đặt tên hay đấy, A,B,C,D đủ cả ^^! T nghĩ là cách này đúng:
Gọi số tiền của An, Bách, Cảnh lần lượt là a,b,c (đồng) (a,b,c > 0)
Số tiền An cho Dũng mượn là a/5 (đồng)
Số tiền Bách cho Dũng mượn là b/4 (đồng)
Số tiền Cảnh cho Dũng mượn là c/3 (đồng)
Theo đề, ta có: a/5 = b/4 = c/3=k (đồng) (k > 0)
=> a= 5k ; b= 4k ; c=3k
số tiền dũng có là: \(\dfrac{a}{5}+\dfrac{b}{4}+\dfrac{c}{3}=\dfrac{5k}{5}+\dfrac{4k}{4}+\dfrac{3k}{3}=3k\) (đồng)
Tổng số tiền của cả 3 là : 5k+4k+3k= 12k (đồng)
Vậy số tiền dũng có bằng 3k/12k = 1/4 tổng số tiền cả nhóm