Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐƠN VỊ ĐO CHÍNH THỨC CỦA NƯỚC TA LÀ KG
0,5KG ĐỔI RA LÀ 500G
0,5TẤN ĐỔI RA LÀ 500KG
QUÁ DỄ
6. a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng là:
\(P=10.m\)
Trong đó:
\(P\) là trọng lượng của vật (N)
\(m\) là khối lượng của vật (kg)
b) Đổi: \(200g=0,2kg\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Vậy vật đó có trọng lượng là: 2N
5. a) Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
\(D\) là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3).
b) Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (P)
V là thể tích (m3).
bài 2:
* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg
a,
P= 10.m = 120. 10= 1200 N
b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg
P= 10.m= 1200. 10= 12000 N
c, Đổi 350g= 0,35 kg
P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N
d, Đổi 75g= 0,075 kg
P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N
e,
P= 10.m= 7,8. 10= 78N
f,
Đổi 125,5g= 0,1255kg
P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N
Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :
\(P=m.10=120.10=1200N\)
b) 1,2 tấn = 1200kg
\(P=m.10=1200.10=12000N\)
c) 350g = 0,35kg
\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)
d) 75g = 0,075kg
\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)
e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)
f) 125,5g = 0,1255kg
\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)
Bài 3 :
a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)
b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)
c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)
\(1,5kg=1500g\)
d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)
\(0,075kg=7,5g\)
e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)
Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)
Khối lượng riêng của sắt :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)
Đáp số : 780kg/m3
Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg
Khối lượng riêng của cát :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :
\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)
Đáp số : 15000N/m3
Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3
Trọng lượng của 15kg cát :
\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)
\(0,01m^3:150N\)
\(4m^3:...N\)
Trọng lượng của 4m3 cát :
\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)
a) \(15kg:0,01m^3\)
\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :
\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)
Đáp số : 60000N
a) 6m3
Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá
Sai rồi em
1. Khi quả bóng nằm im trên mặt sân, có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả bóng: trọng lực P của quả bóng(phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới) và lực nâng F của sân(phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên)
Ta có:
mbóng = 300(g)
=> P = F = 3(N)
2. Pxe tải = 20000N
=> mxe tải = 2000kg
=>mxe tải = 2 tấn
1) Quả bóng chịu tác dụng của lực hút (lực hút của Trái Đất). Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn của bóng là 1N.
2) Xe tải có trọng lượng 20000N thì nặng 1000000 tấn.
3) a) 0,05 km = 50 m. ; d) 9000 mm3 = 9 cc.
b) 6 mm = 0,6 cm. ; e) 0,07 tấn = 70 kg.
c) 2,8 dm3= 2800 ml. ; f ) 300 g = 3 lạng.
4) ĐCNN của bình chia độ là: 0,5 cm3 hay 0,1 cm3.
1 , Độ dài là trường hợp của khoảng cách .
kí hiệu : l
đơn vị đo : mét , ki lô mét , ...
dụng cụ đo : thước
2 ,
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
kí hiệu :V
đơn vị đo : cm^3 ; m^3 , ...
dụng cụ đo : bình chia độ ,...
3 .
Dễ nên không làm ;
VD : 1cm = 1dm = 1m
1m^3 = 1000dm^3 = 1000000cm^3
Câu 5:
Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng của
m là khối lượng (kg).
V là thể tích (m3)
Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
a. 1500g =1,5kg d.2500mg = 2,5g
b. 1,25kg = 12,5 lạng e. 0,5 tấn = 5000kg
c. 2500g = 2,5kg f. 450mg = 0,45g