Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\frac{1}{2}\right)^3.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}.\frac{1}{2}=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{2}\right)^4\)
Đáp án đúng là C
1,
\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)
\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)
\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)
\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)
\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)
\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)
Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).
Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)
Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.
1. ba phân số đó là: 2 phần 7 và 9 phần 35 và 8 phần 5 (dựa vào việc quy đồng 2 phân số bạn có thể tìm ra các phân số ở giữa chúng có nhiều nhg chỉ chọn phân số theo ý bn )
2. phân số đó là: -3 phần 7 (phần giải thích tương tự như phần dưới)
3. phân số đó là 6 phần 7 (10 phần 11 đổi ra số thập phân sẽ thành 0.(9) còn 10 phần 13 sẽ là 0.769230769..... vậy phân số phải tìm có mẫu là 7 thì tử sẽ là 6)
quy đồng mẫu số
15/35 và7/35
ta có
14/35 , 13/35 .,12/35,11/35,10/35,9/35,8/35
mình làm đc câu 1 thôi sorry
TL:
= -3/17 - 2/13 - (-20/17) - 11/13
= -3/17 + 20/17 - ( 2/13 + 11/13)
= 1 - 1 = 0
_HT_