Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải chi tiết
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
A= 200 B=? Q=? R=13
=(200-13)/?=?
cậu ghi thiếu nên mình giải đến đó thôi
bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7
số chia là 7 thì thương là 10
số chia là 2 thì thương là 35
số chia là 35 thì thương là 2
số chia là 5 thì thương là 14
số chia là 14 thì thương là 5
Bài 1:
Giải:
Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )
Ta có:
\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)
\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )
Bài 3:
Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 1:
Gọi A là \(\overline{abc}\), từ đó ta tìm được B là \(\overline{abcabc}\). Ta có:
\(\overline{abcabc}\) : 7 : 11 : 13 = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : (7 . 11 . 13) = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : 1001 = \(\overline{abc}\)
\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) = 1001\(\overline{abc}\)
Theo cách tính nhẩm của toán học thì nhân 1 số có ba chữ số với 1001 ta chỉ cần viết số đó thêm vào bên trái(hoặc phải cx dc).
Vậy, khi B : 7 : 11 : 13 sẽ được số A.
\(a,144=48\cdot3+0\\ b,144=28\cdot5+4\)