K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Các từ " Ai " và " Sao " đc dùng để Hỏi

1.  Con cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao    Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng.2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của...
Đọc tiếp

1.  Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

    Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...

(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?

3. Đồn rằng quan tướng có danh 

cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai

     ban khen rằng:"Ấy có tài"

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra

-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.

vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...

(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\

 

5  nước non lận đận một mình

thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

    ai làm cho bể kia đầy 

cho ao kia cạn, cho gầy cò con.

6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế! 

(?) các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?

 

2
30 tháng 9 2016

bạn vào tìm kiếm câu hỏi tương tự sẽ có nha!

23 tháng 9 2017

Câu 1 + 2 :

- Từ tôi () câu 1 trỏ con cò - là Phụ ngữ cho ĐT vớt

- Từ tôi () câu 2 trỏ nhv Thành - là Phụ ngữ cho DT mẹ

Câu 3 + 4 :

- Thế trỏ sự việc hai ae chia đò chơi

Nhờ vào ngữ cảnh

Vai trò là Phụ ngũ trong câu

Câu 5 + 6 :

- Các từ " ai " , " sao " () câu trên đc dùng để hỏi

 

17 tháng 9 2016

Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)

Thế chỉ hành động chia đồ chơi  (Phụ ngữ)

- Nhờ các câu trên trong từng đoạn

 

Ấy chỉ công của người quan tướng (hay là chỉ người quan tướng)  - chủ ngữ 

Thế chỉ sự việc chia đồ chơi - phụ ngữ 

- Nhờ vào các câu trên trong từng bài 

 

29 tháng 9 2016

(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng

-Nhờ vào 2 câu trên

-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen

(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ

-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi

-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"

29 tháng 9 2016

Từ  "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\

Nhờ vào nội dung của văn bản.

Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ

 

Từ "thế" trỏ  lời người mẹ vừa mới nói .

Nhờ vào nội dung cảu văn bản .

Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"

29 tháng 9 2016

Từ "ai" là đại từ ,được sử dụng để để hỏi về người ,sự vật.

Từ "sao" là đại từ  , được sử dụng để hỏi về hoạt động, tính chất ,sự việc

4 tháng 10 2016

Ai dùng để hỏi về người và sự vâth

Sao được dùng để hỏi về hoạt động tính chất và sự việc

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp của...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động

17 tháng 9 2016

Từ ấy chỉ việc "cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải  vịn ai của vị quan tướng".

Nhờ vào nội dung của văn bản .

Chức năng ngữ pháp: làm phụ ngữ cho từ khen

7 tháng 3 2021

chuẩn

 

 

 

26 tháng 11 2017
Đại từ là "Ai" Đại từ này dùng để hỏi
26 tháng 11 2017

đ​ại​ từ: ai => 

8 tháng 12 2021

Chủ đề bài ca dao trên là: Thân cò ẩn dụ cho tiếng than của người phụ nữ dưới xã hội thời phong kiến.

Đồng nghĩa với từ "gầy" trong bài ca dao là: ốm

8 tháng 12 2021

la tu om

19 tháng 10 2016

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời..Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2016

Cảm ơn bn nhiều nha