K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

Bài 1 bạn tự là nhé dễ lắm :))

Bài 2 :

Ta có :

\(4x-15=-75-x\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x+x=-75+15\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=-60\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-60}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-12\)

Bài 3 :

Ta có :

\(12⋮\left(x-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-3\right)\inƯ\left(12\right)\)

Mà \(Ư\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

Suy ra : ( lập bảng )

\(x-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(4\)\(-4\)\(6\)\(-6\)\(12\)\(-12\)
\(x\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(6\)\(0\)\(7\)\(-1\)\(9\)\(-3\)\(15\)\(-9\)

Vậy \(x\in\left\{4;2;5;1;6;0;7;-1;9;-3;15;-9\right\}\)

Chúc bạn học tốt 


 

7 tháng 11 2017

1.Tìm x biết \(12.x-33=3^2.3^3\)

Ta có : \(12.x-33=3^2.3^3\)

           \(12.x-33=3^{2+3}\)

          \(12.x-33=3^5\) 

          \(12.x=3^5+33\)

          \(12.x=243+33\) 

         \(12.x=276\)

         \(x=276:12\)

         \(x=23\)

2.Tìm chữ số a để số 37a chia hết cho 5

Để 37a chia hết cho 5 thì 37a phải có tận cùng là 0 hoặc 5.

Suy ra a=0 hoặc a=5 thì số 37a chia hết cho 5

3. Tìm các số tự nhiên x sao cho \(x\in B\left(14\right)\)và \(28\le x< 80\)

Vì \(x\in B\left(14\right)\) nên \(x\in\left\{0;14;28;42;56;70;84;...\right\}\)

Lại có \(28\le x< 80\) 

Suy ra \(x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)

7 tháng 11 2017

 12x – 33 = 32.33

12x – 33 = 32+3.= 243

12x = 243 + 33 = 276

x = 276 : 12

x = 23

25 tháng 10 2016

a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }

Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50

=> x = {24 ; 36 ; 48 }

b) x chia hết 15 và 0 < x < 40

Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )

B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }

Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40 

=> x = { 15 ; 30 ; 45 }

c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

=> x = { 10 ; 20 Ư

d) 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

20 tháng 2 2018

giup minh voi

a, x thuộc B(12)

=>x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 11 2017

tu 1 den 1000 co bao nhieu so chia het cho 2 va 3

20 tháng 11 2017

x=17,15,13,11,9,7,5,3,1

x=4