K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Tác hại của giun sán là có nhiều vi khuẩn 

31 tháng 12 2018

mình cũng muốn hỏi

21 tháng 10 2019

nhanh mọi người ơi mai kt rồi

1. Nguyên nhân gây bệnh giun đũa

Giun đũa có tên khoa học là Ascaris lumbricoides. Khác với các loài ký sinh trùng khác, đây là loại giun có kích thước khá lớn, như một con giun cái trưởng thành có chiều dài từ 20 đến 25 cm, giun đực là từ 15 đến 17cm. Giun có màu sắc trắng hay hồng, phần thân tròn còn phần đầu và phần đuôi thì thon nhọn. Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người.

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ C. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

Ngoài ra, trẻ em cũng thường dễ bị nhiễm giun hơn người lớn, trẻ ở nông thôn cũng có tỷ lệ nhiễm giun cao hơn trẻ ở thành thị. Do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vệ sinh cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng, nuôi dưỡng trong môi trường nhà trẻ... nên đây là điều kiện dễ lây truyền.

Ở các vùng nông thôn, mặc dù đã có nhiều khuyến cáo, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau vẫn còn tồn tại. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

23 tháng 10 2019

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

  • Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  • Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  • Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
  • Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
  • Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
  • Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
23 tháng 10 2019

TL :

  1. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
  2. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
  3. Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
22 tháng 10 2017

cho vat nuoi an thuc an sach

tam rua thuong xuyen cho chung

22 tháng 10 2017

cho nó ăn kít

22 tháng 8 2018

các vấn đề nảy sinh khi bùng nổ dân số ở châu Phi:

-người dân thiếu viec làm và thất nghiệp 

-các dịch vụ công cộng như bệnh viện ,trường học bị quá tải 

​-nảy sinh ra các tệ nạn xã hội gây mất trật tự,an ninh

-các vấn đề về ô nhiễm môi trường văn hóa xã hội

22 tháng 8 2018

 +) Tác hại của việc bùng nổ dân số :

Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử sẽ ko cân bằng =>Thiếu đất để ở cũng như là diện tích sinh hoạt. 
- Khi có nhiều người sinh ra ta ko thể đảm bảo họ hoàn toàn là những ng tốt, và vì thề tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác một cách bừa bãi là rất có thể xảy ra, cũng như các tệ nạn xã hội sẽ ngày càng nhiều hơn nếu đó là những ng xấu... 
- Bình quân lương thực theo đầu ng sẽ giảm mỗi ng sẽ nhận ít hơn số lượng ban đầu. 
- Trường học có thể sẽ ko đủ để đáp ứng nhu cầu của ng dân vì trẻ em sinh ra quá nhiều. 
- Kinh tế gia đình sẽ bị gẩm đi do có thêm nhân khẩu. 

+) Biện pháp khắc phục :

- Sinh ít con ( tối thiểu 2 )

- Cần tăng trình độ dân trí .

- Quản lí , ngăn chặn việc di dân tự do , không có kế hoạch

- Thực hiện chính sách kế hoạch gia đình , dân số

13 tháng 11 2021

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

13 tháng 11 2021

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

15 tháng 12 2019

- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

15 tháng 12 2019

- Làm đất.

- Chăm sóc và bón phân hợp lý.

- Gieo trồng đúng thời vụ.

- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.

- Vệ sinh đồng ruộng.

23 tháng 12 2017

Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

27 tháng 10 2019

bạn ơi giun dẹp là cả 1 ngành đấy ạ 

mik lấy đại diện là sán lá gan nhé:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm , thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 vòng đời;

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

30 tháng 12 2017

1 hỏi chấm ???

2 chấm hỏi ???

3 ko bt làm

4 lên googe

5 tự  làm ở nhà rùi bt

6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc