K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Gõ xong từng này anh cũng phê lắm 

a) Chủ ngữ: Chuối mẹ 

Vị ngữ thì là phần còn lại 

b) Chủ ngữ: Mẹ Mèo 

Vị ngữ là phần còn lại 

c) Chủ ngữ: Cá Chuối Út 

Vị ngữ là phần còn lại 

d) Chủ ngữ: Ông 

Phần còn lại là vị ngữ 

e) Chủ ngữ: nhà nông học 

Vị ngữ: phần còn lại (cả trước, sau chủ ngữ)

f) Chủ ngữ: Họ 

Vị ngữ: nhích từng bước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

28 tháng 1 2023

28 tháng 1 2023

2 câu cuối đây này 

i. thấp thoáng  bên sống mấy lão thuyền chài 

h. lấp ló bên gôc đa mái chùa cổ kính 

29 tháng 1

Chiếc bàn học của em đã đồng hành cùng em trong suốt chín năm học.

28 tháng 4 2022

Câu 1: Mới sáng tính mơ, ông em

Trạng ngữ là: Mới sáng tinh mơ

Câu 2: Vào ngày mùa, các bác nông dân

Trạng ngữ là: Vào ngày mùa

Có gì không hiểu em có thể hỏi riêng chị nha!

2 tháng 5 2022

Câu 1: Mới sáng tính mơ, ông em

Trạng ngữ là: Mới sáng tinh mơ

Câu 2: Vào ngày mùa, các bác nông dân

Trạng ngữ là: Vào ngày mùa

4 tháng 12 2021

là câu có lời xưng hô

4 tháng 12 2021

TK

 

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

- Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..

 

II. Tập làm văn: Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít...
Đọc tiếp

II. Tập làm văn: Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ……………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ………………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ………………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

1
13 tháng 2 2022

thong cam chu mik loi ko viet duoc