K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

ta có : a=111...11 ( gồm 20 số 1 )

          a= 1+1+1+...+1+1( gồm 20 số 1 )= 20 ko chia hết cho 111 

Vậy a ko chia hết cho 111

16 tháng 1 2018

Khôn vậy mi làm tao tức rồi đấy đưng làm cho tao biến thành siêu saydan

28 tháng 12 2015

dư 2 

nhớ tích cho tớ

19 tháng 12 2017

a; dễ thấy các số hạng 3;3^2;...; dều khoogn chia hết cho 5 => 3+3^2+...+3^20 không phải là số chính phương

b; gọi tổng là B 

dễ thấy các số hạng của B đều không chia hết cho 5 => B không phải là số chính phương

20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

9 tháng 8 2017

a) 

S = 4 + 42 + 43 + ... + 499 + 4100

S = ( 4 + 42 ) + ( 4+ 44 ) + ... + ( 499 + 4100 )

S = 4( 1 + 4) + 43.( 1 + 4) + ... + 499( 1 + 4)

S = 4.5 + 43.5 + .. + 499.5

S = ( 4 + 43 + .. +499).5 => S \(⋮\)5

b) S = 2 + 22 + 23 + ... + 22009  + 22010

=> S \(⋮\)2

S = = 2 + 22 + 23 + ... + 22009 + 22010

S = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 22009 + 22010 )

S = 2( 1 + 2 ) + 23( 1 + 2 ) + ... +22009( 1 + 2 )

S = 2.3 + 23.3 +... +22009.3

S = ( 2 + ... +22009 ) x 3

=> s\(⋮\) 3

=> S chia he^'t cho 2 va` 3 ne^n S \(⋮\) 6

6 tháng 11 2016

1111...1(27 số 1) chia hết cho  3 vì tổng các chữ số là 27 mà 27 chia hết cho 3

                         chia hết cho 9 vì tổng các chữ số la 27 mà 27 chia hết cho 9

Một số chia hết đồng thời cho 3 và 9 nên chia hết cho 27

14 tháng 11 2016

Bài 1:

a) n+4 chia hết cho n-13

=> n-13+17 chia hết cho n-13

=> 17 chia hết cho n-13

=> n-13 \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}

=> n \(\in\) {14;12;30;-4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {14;20;30}

b) n-5 chia hết cho n-11

=> n-11+6 chia hết cho n-11

=> 6 chia hết cho n-11

=> n-11 \(\in\) Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n \(\in\) {12;10;13;9;14;8;17;5}

14 tháng 11 2016

Bài 2:

Để \(\overline{34x5}\) chia hết cho 9

=> 3+4+x+5 chia hết cho 9

=> 12+x chia hết cho 9

=> x = 7

4 tháng 7 2018

Ta có :  A = 1 + 6 + 6^2 + .... + 6^9 .

                = 1 + 6 . ( 1 + 6 + ..... + 6^8 ) .

Do đó A chia cho 6 dư 1 

4 tháng 7 2018

Cảm ơn nhé!

20 tháng 3 2016

111111111 có 9 số 1
1111…111 (có 1994 số 1)= 11 + 111…11100 (có 1992 số 1)
1992(=8.249) là bội của 8 nên (111…11100 có 1992 số 1) chia hết cho 11111111.
111…11100 (có 1992 số 1) = A. 11111111.
111…111 (có 1994 số 1) = A.11111111 + 11.
 UCLN(111111111, A.11111111 + 11)
= UCLN(111111111, 11)
=11

20 tháng 3 2016

hình như là làm thuật toán Ơ-Clit thì phải.mk cx ko chắc lắm đâu