Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn bị ảo tưởng giống bé gái lớp 1 hả ? Xinh đẹp ??? Đưa Facebook đây,cho người ta xem mặt đã rồi hẵng nói mình mình xinh nhé :)
1: \(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|-\left|\sqrt{2x-1}+1\right|\right)\)
TH1: x>=1
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{2x-1}-1-\sqrt{2x-1}-1\right)=-\sqrt{2}\)
TH2: 1/2<=x<1
\(A=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(1-\sqrt{2x-1}-\sqrt{2x-1}-1\right)=-\sqrt{4x-2}\)
2:
\(=\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}-\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+1+3}\)
\(=\sqrt{x-1}+3-\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+3}\)
\(2\sqrt{9\left(x-3\right)}-\sqrt{4\left(x-3\right)}=10+\frac{1}{2}\)
\(6\sqrt{\left(x-3\right)}-2\sqrt{\left(x-3\right)}=\frac{21}{2}\)
\(4\sqrt{\left(x-3\right)}=\frac{21}{2}\)
\(\sqrt{\left(x-3\right)}=\frac{21}{8}\)
\(x-3=\frac{441}{64}\)
\(x=\frac{633}{64}\)
Để cho \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\)là xô nguyên tô thì trươc hêt \(\sqrt{ab+c^2}\)phải là xô nguyên đã.
\(\Rightarrow ab+c^2=d^2\)
\(\Leftrightarrow ab=\left(c+d\right)\left(c-d\right)\)
\(\Rightarrow\)a, b phải cùng tinh chẵn lẻ.
Ta thây rằng a, b cùng tinh chẵn lẻ thì
\(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\) chia hêt cho 2
Lại co: \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}>2\)
Vậy \(a+b+2\sqrt{ab+c^2}\) không thể là xô nguyên tô được.
Bài trên chỗ \(\left(c+d\right)\left(c-d\right)\)xửa lại thành \(\left(c+d\right)\left(d-c\right)\)lỡ tay bâm nhầm.
a) Ta có: \(\sin^2a^o=\cos^2\left(90^o-a^o\right)\)
Biểu thức trên
\(=\left(\sin^21^o+\sin^o89\right)+\left(\sin^22^o+\sin^288^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\sin^246^o\right)+\sin^245^o\)
\(=\left(\sin^21^o+\cos^21^o\right)+\left(\sin^22^o+\cos^22^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\cos^246^o\right)+\sin^245^o\)
\(=1+1+..+1+\sin^245^o=44+\frac{1}{2}=\frac{89}{2}\)
b)
Ta có: \(\sin^2x+\cos^2x=1\)
\(0^o< x< 90^o\)
=> \(0< \sin x;\cos x< 1\)
Ta có: \(\frac{\sin^2x+\cos^2x}{\text{}\text{}\sin x.\cos x}=\frac{1}{\frac{12}{25}}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{\sin x}{\cos x}+\frac{\cos x}{\sin x}=\frac{25}{12}\)
\(\Leftrightarrow\tan x+\frac{1}{\tan x}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\tan^2x-\frac{25}{12}\tan x+1=0\)
Đặt t =tan x => có phương trình bậc 2 ẩn t => Giải đen ta => ra đc t => ra đc tan t
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\tan x=\frac{3}{4}\\\tan x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
2.7=14
= 2 . 7
= 14