Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(-6-18):(-4)
= { (-6) + (-8) } : (-4)
=(-24) : (-4)= (-6)
b)-28.(50-42)-35.(34-62)
= -28.8-35.(-28)
= -28.(8-35)
= -28.(-27)=756
c)-18-(-5)+26
= -18+5+26
= -13+26=13
d)-72.69+31.(-72)
= -72.(69+31)
= -72.100=-7200
1e) Để \(\frac{2x-1}{x-3}\) nguyên thì \(2x-1⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-6+5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\)
Do \(2\left(x-3\right)⋮x-3\) \(\Rightarrow5⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)
Vậy:...................
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
a) \(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{13}\)
\(x=\dfrac{13}{52}+\dfrac{8}{52}\)
⇒ \(x=\dfrac{21}{52}\)
b) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{7}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{21}+\dfrac{-3}{21}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{11}{21}\)
⇒ \(x=\dfrac{11.3}{21}=\dfrac{33}{21}\)
⇒ \(x=\dfrac{11}{7}\)
c) \(\dfrac{-8}{3}+\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\)
\(\dfrac{-17}{7}< x< -1\)
⇒ \(-17< x< -7\)
⇒ \(x\in\left\{-16;-15,....;-6\right\}\)
d) \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{30}+\dfrac{12}{30}\)
\(=\dfrac{17}{30}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-7}{4}\)
\(=\dfrac{12}{20}+\dfrac{-35}{20}\)
\(=\dfrac{-23}{20}\)
f) \(\dfrac{4}{13}+\dfrac{-12}{30}\)
\(=\dfrac{4}{13}+\dfrac{-2}{5}\)
\(=\dfrac{20}{65}+\dfrac{-26}{65}\)
\(=\dfrac{-6}{65}\)
g) \(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}\)
\(=\dfrac{-6}{58}+\dfrac{16}{58}\)
\(=\dfrac{10}{58}\)
h) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}\)
\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{5}\)
j) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{15}{27}\)
\(=\dfrac{-2}{9}+\dfrac{5}{9}\)
\(=\dfrac{3}{9}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
1/ -7264 + (1543 + 7264)
=-7264 + 1543 + 7264=1543
2/ (144 – 97) – 144
=144-97-144=-97
3/ (-145) – (18 – 145)(Vì có dấu trừ ở trước ngoặc nên p đổi dấu)
=-145-18+145=-18
4/ 111 + (-11 + 27)
=111-11+27=137
x-72:36=18
x-2=18
x=18+2
x=20
1, x-72:36=18
x-2=18
=> x=20
2, \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-5}{6}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-7}{12}\)
12x= -21
->x= \(\dfrac{-21}{12}\)