Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )
Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )
Ròng rọc :
+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
3030303030303030303030303030303030303030303030303030303
2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên
5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất
6.Nêu các kết quả tác dụng của lực
Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.
a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1).lực đẩy.. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)........lực kéo........ làm cho lò xo bị méo đi.
b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)...lực đẩy.....Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)......lực ép...... làm cho lò xo bị dãn dài ra.
c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5).lực kéo.
|
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. | |
|
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. | |
|
C. Một vật được thả thì rơi xuống. | |
|
D. Một vật được ném thì bay lên cao. |
A,
cho biet:
D=2700kg/m khoi
V=60 dm khoi=0.06m khoi
m=?
P=?
Giai
khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:
D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)
trong luong cua khoi nhom do la:
P=10m=10*162=1620(N)
B,
cho biet:
D=700kg/m khoi
V=0.5 l =0.0005m khoi
m=?
Giai
khoi luong cua 0.5 l xang la:
D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)
Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc
chi goi y cho em den day thoi nha
co gang len be yeu
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều, tác dụng vào cùng một vật.
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có chiều hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:
21 - 20 = 1 (cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là:
20 - 1 = 19 (cm)
Đổi: 100g = 1N
Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)
Trọng lượng (N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài tăng thêm (cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5 (cm)
=> Trọng lượng của vật là: 3,5N
Đổi : 3,5 N = 350 g
B
B