Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(P=15N\)
____________
a) \(m=?\)
b) \(D=7800kg/m^3\)
\(V=?\)
Giải:
a) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)
b) Câu b thiếu đề nhưng mình thấy cho khối lượng riêng mà ở câu a đã có khối lượng thì mình sẽ nghĩ là thể tích nên mình sẽ tính thể tích của vật.
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,5}{7800}=0,0002\left(m^3\right)=200\left(cm^3\right)\)
Đáp số: ...
DH2O= 1000kg/m3 = 1kg/lit.
Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai
PH2O=m.g = 2.10=20N
=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25-20=5N
có cách khác nữa này :
ta có : P=(mnước +mchai).10=25N
=> mnước + mchai =25:10=2,5 kg
mà chai đựng 2 lít nước : ta có 2 lít = 2 kg
=> mchai=2,5-2=0,5 kg
=> trọng lượng của chai không có nước : P=mchai.g=0,5.10=5N
Tóm tắt:
\(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)
Giải:
Khối lượng của dầu ăn là:
\(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của dầu là:
\(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)
Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:
\(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)
Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:
\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg
Bạn viết đề chú ý nha^^
Tóm tắt:
\(P_{chai}=20\left(N\right)\)
\(V_d=1\left(l\right)\)
\(D_d=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(m_n=?\left(kg\right)\)
Khối lượng của chai khi đựng nước và dầu là:
\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
Đổi: \(1\left(l\right)=0,001\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Khối lượng của dầu trong chai là:
\(m_d=V_d.D_d=0,001.800=0,8\left(kg\right)\)
Khối lượng của chai khi không đựng nước:
\(m_n=m_{chai}-m_d=2-0,8=1,2\left(kg\right)\)
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
Tóm tắt:
\(D=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
\(V=0,5=0,0000005\left(m^3\right)\)
_____________________
\(m=?\left(kg\right)\)
\(P=?\left(N\right)\)
Giải:
Khối lượng của quả cầu là:
\(m=D.V=7800.0,0000005=0,0039\left(kg\right)\)
Ta có: \(P=10.n=10.0,0039=0,039\left(N\right)\)
Vậy:...............................
1. Sắt và đồng không thể chế tạo lò xo vì độ đàn hồi rất kém
2. Xét với cùng 1 vật có tính đàn hồi thì lực đàn hồi và độ biến dạng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận