K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì? 2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Sau khi giành lại được độc lập Triệu Quang Phục đã làm được những gì? 3. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc đã diễn ra như...
Đọc tiếp

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?

2. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? Sau khi giành lại được độc lập Triệu Quang Phục đã làm được những gì?

3. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc đã diễn ra như thế nào? Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?

4. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán đã thắng lợi như thế nào? Nêu ý nghĩa của thắng lợi đó?

5. Nêu diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và nêu ý nghĩa lịch sử? Ngô Quyền đã có những công lao to lớn như thế nào?

Giúp mình với nhé. Mai mình thi zồi

1
3 tháng 5 2017

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.

26 tháng 4 2016

ngô quyền lợi dụng lúc thủy triều xuống dựng bãi cọc ngầm để dụ địch ngay khi thủy triều lên ngô quyền cho quân lính lấy 2 chiếc thuyền con dụ địch b=vào sông bchj đằng càng vào sâu sông càng bé thuyền của địch to nên sẽ ko quay đầu đc khi vào tận trong thì quân của ngô quyền từ hai nhánh sông nhỏ xông ra lúc thủy triều cạn địch rút lui nhưng bị ngsvaof bãi cọc ngầm chắc chắn nên ko thoát đc 1 số cố chống lại nhưng chết hết 1 số nhảy xuống vào bãi cọc ngầm cũng chết

26 tháng 1 2021

1)Mã Viện đc chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược vì Mã Viện là 1 viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam và đã đc vua Hán phong làm Phục ba tướng quân.

2) Câu 2 mik ko bít sorry nhabucminhbucminhbucminh

3) Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi nói lên niềm tự hào của nhân dân ta về các vị tướng (mình nghĩ vậy)

26 tháng 1 2021

Dạ, cảm ơn nhiều ạ ❤

17 tháng 2 2021

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

17 tháng 2 2021
2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
8 tháng 2 2021

Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.

- Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

 

8 tháng 2 2021

Câu 1 : - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. ...

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội) B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội) C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội) D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội) Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì? A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán. B. Không theo phong tục, tập...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ.
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức.








5
19 tháng 4 2017

câu 1 : A câu 2 : A câu 3:

câu 4 : B câu 5 : A câu 6: D

câu 7 : D câu 8 : B câu 9 : D

câu 10 : D câu 11 : 1.đ ; 2. đ ; 3.s ; 4đ ; 5s

30 tháng 11 2017

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen Đ
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Đ
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ. S
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Đ
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức. S

28 tháng 4 2018

am Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.

20 tháng 2 2020

1. Trước sự tấn công của quân giặc, Hai Bà Trưng đã đối phó:

Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':

"Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng,

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

2. B

20 tháng 2 2020

1:TRƯỚC SỰ TẤN CÔNG CỦA QUÂN GIẶC, HAI BÀ TRƯNG ĐÃ ĐỐI PHÓ NHƯ THẾ NÀO ?

-Quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.

-Mã Viện chiếm được Hợp Phố,chia quân theo 2 đường thủy bộ mà đi, cuối cùng hội quân ở Lãng Bạc

-Hai Bà Trưng dẫn quân lên Lãng Bạc nghênh chiến.Cuộc chiến diễn ra quyết liệt.Một viên tướng Hán là Bình Lạc Hầu Hàn Vũ đã chết ở đây

-Quân ta rút về Cổ Loa và Mê Linh, ra sức cản địch ,giữ từng xóm làng ,tất đất.Cuối cùng, tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê