K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

Bài 1:

a) BCNN(42,60)=420

b)BCNN(15,30,452)=6780

Bài 2:

a)\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{24}+\dfrac{15}{24}=\dfrac{19}{24}\)

b)\(\dfrac{5}{14}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{24}=\dfrac{60}{168}+\dfrac{147}{168}-\dfrac{7}{168}=\dfrac{200}{168}=\dfrac{25}{21}\)

Bài 3:

Số hs xếp hàng 6,8,10 thì vừa đủ 

\(\Rightarrow\)Số học sinh là bội chung của 6,8,10

Ta có BC(6,8,10)=120,240,360,480,......

Mà số hs từ 300 đến 400

Nên số học sinh là 360

Vây......

 Dạng 1.bội , bội chung nhỏ nhất 1.học sinh của một trường học khi xếp hàng 5 , hàng 7 , hàng 8 đều vừa đủ . Tính số học sinh của trường đó , biết rằng số học sinh này trong khoảng 200 đến 300 em. 2. Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn , 12 cuốn , 15 cuốn đều vừa đủ bó . biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn . Tính số cuốn sách của tủDạng 2. các bài tập hình học 1. tìm chiều dài...
Đọc tiếp

 Dạng 1.bội , bội chung nhỏ nhất
 1.học sinh của một trường học khi xếp hàng 5 , hàng 7 , hàng 8 đều vừa đủ . Tính số học sinh của trường đó , biết rằng số học sinh này trong khoảng 200 đến 300 em.
 2. Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn , 12 cuốn , 15 cuốn đều vừa đủ bó . biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn . Tính số cuốn sách của tủ
Dạng 2. các bài tập hình học 
1. tìm chiều dài của hình chữ nhật biết chiều rộng của hình chữ nhật là 15cm và diện tích 390 cm2
2.một mảnh vườn hình vuông cạnh 20 cm . người ta làm một lối đi xung quanh vườn rộng 2m thuộc đất của vườn . phần đất còn lại dùng để trồng trọt 
a. )tính chu vi mảnh vườn? 
b.) tính diện tích trồng trọt của mảnh vườn?
  

1
29 tháng 12 2021

Bài 1: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(5;7;8\right)\)

hay x=280

5 tháng 10 2015

Câu 1:

45 = 32.5

204 = 22.3.17

126 = 2.32.7

=> UCLN(a;b;c) = 3 

=> BCNN(a;b;c) = 22.32.5.7.17 = 21420

Câu 2:

Gọi số học sinh của lớp 6A là a

Ta có: a chia hết cho 2;3;5;8 => a thuộc BC(2;3;5;8)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 5 = 5 ; 8 = 23

=> BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120 ; B(120) = {0;120;240;....}

Mà 35 < a< 60 => a không có giá trị           

5 tháng 10 2015

Câu 2 :

Gọi số HS lớp 6a là a (a \(\in\) N*)

Ta có :

 a chia hết cho 2;3;5;8

Mà BCNN(2;3;5;8) = 120

=> a \(\in\) B(120)

=> a \(\in\) {0; 120; 240; ...}

Do 35 < a < 60 nên không tồn tại a

Xem lại đề

11 tháng 10 2021

1.a,  \(\frac{24}{146}=\frac{12}{73}\)

b,    \(\frac{64}{156}=\frac{16}{39}\)

11 tháng 10 2021

TL

Bài 3 : 

Vì số học sinh khi xếp thành 12 hàng, 28 hàng, 30 hàng đều vừa đủ nên số học sinh là bội chung của 12, 28 và 30.

Ta có: 12 = 22.3, 28 = 22.7, 30 = 2.3.5

⇒BCNN(12,28,30) = 22.3.5.7 = 420

⇒BC(12,28,30) = BC(420) = {0; 420; 840; 1260; 1680; 2100; 2520; …}

Biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1700 đến 2400 em nên số học sinh của trường là 2100 học sinh. 

Vậy số học sinh của trường đó là 2100 học sinh.

HT

3 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.