K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HỎI HAY LẮM MEN

nó tiêu hóa hoàn toàn nha

đây là sinh 7 :) phải hơm

t i c k vs

25 tháng 9 2019

ĐÓ là:ĐƯA RA NGOÀI BẰNG LỖ MIỆNG.

27 tháng 9 2018

miệng

27 tháng 9 2018

Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước

21 tháng 9 2018

các bạn ơi, cho mình sửa lại nha :

- câu 2 ak: đổi từ hô hấp thành trao đổi khí, thanks mọi người nhiều

Câu 1: Cho văn bản sauLÒNG NHÂN ĐẠOLòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo?Hằng ngày, chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho văn bản sau

LÒNG NHÂN ĐẠO

Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo?

Hằng ngày, chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất, sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi sống, dạy dỗ,…

Những hành ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.

Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo của mình đối với mọi người xung quanh. Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao phải phát huy lòng nhân đạo đế cùng và tột độ vậy”.

(Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế, Dẫn theo Ngữ văn 7, tập 2, NXBGD, 2016, tr.72)

Anh/chị hãy:

1, Xác định các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp.

 

2, Tóm tắt văn bản.

 

0
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.   B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.      C. Nga là một học sinh giỏi và gia...
Đọc tiếp

14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?

A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.  

B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.     

C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.            

D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.

15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.

A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.  

B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.    

C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.

D. Cả A và B đều đúng.

16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?

A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác.       B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.          

C. Phải có chính kiến riêng của bản thân.      D. Cả A, C đều đúng.

17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?

A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.   

B. Không nên, ta cần có chính kiến.  

C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.  

D. Cả A, B, C đều sai.

18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?

A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.       

B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.

C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.

mik đang cần gấp

1
14 tháng 2 2023

14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?

A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.  

B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.     

C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.            

D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.

15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.

A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.  

B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.    

C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.

D. Cả A và B đều đúng.

16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?

A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác.       B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.          

C. Phải có chính kiến riêng của bản thân.      D. Cả A, C đều đúng.

17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?

A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.   

B. Không nên, ta cần có chính kiến.  

C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.  

D. Cả A, B, C đều sai.

18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?

A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.       

B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.

C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.

14 tháng 2 2023

cảm ơn nhéhaha

8 tháng 1

a. Nghĩa thông thường: gia vị hoàn chỉnh.

Nghĩa theo dụng ý của tác giả: phiên bản thủy tiên phải chuẩn theo đúng mẫu cổ xưa.

b. Nghĩa thông thường: nết na, nghe lời.

Nghĩa theo dụng ý của tác giả: chiếc lá chuẩn, đẹp mới có thể uốn nắn được.

28 tháng 8 2020

Bài thơ gợi cho em cảm xúc về sự trân trọng biết ơn những công lao không thể tính nổi,không thể hiểu hết của mẹ dành cho con. Cũng như sự thiêng liêng của tình mẫu tử.  Từ đó càng khiến bản thân minhf yêu quý, trân trọng mẹ hơn. Khẳng định mẹ là duy nhất đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi. Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được. Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.Khi con biết đòi ăn Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu Mẹ là người thức hát ru con Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất Như cuộc đời không thể thiếu trong con Nếu có đi vòng quả đất tròn Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ Cái vòng tay mở ra từ tấm bé Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên Mẹ là người đã cho con cái tên riêng Trước cả khi con bật nên tiếng “Mẹ” Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ Đến lúc trưởng thành Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu Mẹ! Có nghĩa là bắt đầu Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc Là khi mẹ không thể nào lau nước mắt cho con Là khi mẹ không còn Hoa hồng đỏ từ đây hóa trắng… Rồi những đứa bé lại chào đời và lớn lên theo năm tháng Biết bao người được làm mẹ trong ngày Tiếng trẻ con gọi mẹ ngân nga trên trái đất này Thành âm thanh không bao giờ vắng lặng Mẹ! Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Cái đóm lửa thiêng liêng Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi Là cho – đi – không – đòi – lại – bao – giờ Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một công chúa…” hay “Ngày xưa có một vị vua…” Cổ tích còn bắt đầu từ: “Ngày xưa có mẹ…”.

1. Bài ca dao trên là lời ru của mẹ với đứa con 

- Nói về công lao to lớn của cha mẹ .

- Giọng điệu ấm áp , du dương . Nhắc nhở con về công lao sinh thành , dưỡng dục của mẹ cha . Khuyên nhủ con phải luôn ghi nhớ công lao ấy , vì cha mẹ mà làm nhiều việc tốt . 
2. ND chính của 2 dòng đầu: Công lao lớn , tình yêu của mẹ cha dành cho con . Dùng phép hoán dụ , Lấy những thứ trìu tượng : Công cha , nghĩa mẹ để so sánh với các cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ : Núi ngất trời , Nước biển Đông .

 Biện pháp tu từ  được sử dụng : Hoán dụ , so sánh .

Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp đó ở từng dòng : 

Công cha như núi ngất trời : |Hình ảnh núi ngất trời đc so sánh , hoán dụ với Công cha .

-> Công lao của cha cao vút , không thể với tới
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông : | Nước ở ngoài biển  Đông đc So sánh , hoán dụ vs Nghĩa mẹ 

-> Nghĩa mẹ như nước dồi dào , ào ạt không thể đong đếm .

3. Ơ dòng 3, tác giả dân gian đã láy lại hình ảnh : Núi cao , biển rộng mênh mông . 

Có khác so với dòng 1 và 2 : Cả Núi và biển đều lớn lao , vĩ đại chứ không chỉ riêng 1 .

Cách sử dụng lặp hình ảnh như vậy nhằm mục đích : Nhấn mạnh công lao của cha mẹ sâu sắc, mênh mông , không gì có thể so sánh đc . 
4. Giải thích cụm từ cù lao chín chữ :  Chín chữ cù lao ấy là: Sinh – Cúc – Phủ – Súc – Trưởng – Dục – Cố – Phục – Phúc.

Dòng cuối khép lại bài ca dao muốn nhắn nhủ : Hãy ghi nhớ công ơn của cha mẹ , người đã tạo dựng , bồi dưỡng chúng ta . Ta như những mầm non nhỏ nếu không có người trồng , chăm sóc sẽ héo úa , hư nát . Nhờ người gieo trông mà ta mới trở nên xanh tốt , đẹp tươi .

@ Bài có vẻ hơi lủng củng nhỉ ? Xinloi ~~ Mình chỉ viết đc vậy thôi !