Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có 2 cách để ghi một tập hợp :
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
VD : Viết tập hợp K gồm các số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 9.
K = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 }
K = { x thuộc N | 0 < x < 10 }
* N là kí hiệu các số tự nhiên.
2. Muốn xác định số phần tử của tập hợp, trước tiên ta phải hiểu rõ đặc trưng của tập hợp đó. VD như :
- Muốn tập hợp các số tự nhiên thì các phần tử phải là các số tự nhiên.
- Muốn tập hợp các đồ vật trên bàn thì phải xem trên bàn có những đồ vật gì.
#fighting
Để viết một tập hợp, ta có hai cách :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp đó.
Mình cũng học lớp 6 đó. Bài này có trong sách giáo khoa Toán lớp 6 - bài 1 bạn nhé !
Theo đề bài ra ta có: A < 30; A chia hết cho 3 và A thuộc N
=> A={0;3;6;9;12;............;27}
Như vậy A có số phần tử là:
(27-0):3+1=10 ( Phần tử)
M = { 5m/m thuộc N, m < hoặc = 5}
Số chia hết cho 5 sẽ có dạng 5m
P = { n2 / n thuộc N; n < hoặc = 9 }