K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

1) Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi.

Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch trên sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt => ta phải đắp đê.

2) Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông đỗ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Chúc bạn học tốt!hihi 

28 tháng 4 2016

sông là ở sách Địa đó

 

30 tháng 4 2016

do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn

30 tháng 4 2016

nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối

1 tháng 5 2016

Độ muối (độ mặn nước biển) của nước biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố: 
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh). 
- Lượng bay hơi nước. 
- Nhiệt độ môi trường không khí. 
- Lượng mưa. 
- Điều kiện địa hình (vùng biển kín hay hở). 
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

1 tháng 5 2016

- Trên thế giới, nước biển và đại dương có vị măn giống nhau không giống nhau.

- Có sự khác nhau đó vì :

+ Do nguồn cung cấp nước cho biển và đại dương nhiều hay ít.

+ Độ bốc hơi nhiều hay ít.

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

25 tháng 4 2016


Độ mặn đó là do các loại muối từ đất liền đưa ra qua nhiều năm
 

24 tháng 4 2016

là do muối và các chất khoáng ở lục địa đưa ra

25 tháng 4 2016

Muối khoáng thoát ra từ vỏ trái đất thông qua các miệng núi lửa phía dưới đáy đại dương cũng góp phần tạo nên vị mặn cho nước biển. Có rất nhiều các khe hở tồn tại dưới đáy đại dương, điều đó đồng nghĩa với việc có hàng tỷ mét khối nước biển đi sâu vào trong lòng trái đất mỗi giây, lấy đi các chất hóa học trong lòng trái đất. Các phản ứng hóa học phức tạp giữa các chất có trong lòng trái đất cùng với các chất có trong đất liền đã tạo nên độ mặn cho đại dương

TL
20 tháng 2 2020

Câu 1:A

Câu 2:C

21 tháng 2 2020

trinh gia long cho mik hỏi là to là gì vậy ???lolang

23 tháng 12 2020

 

- Gọi: Độ cao tương đối là A

           Độ cao tuyệt đối là B

           Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C

=>  Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình

=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m

=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m

 

 

6 tháng 5 2016

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

6 tháng 5 2016

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi