Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) thỏ sẽ cố gắng chạy một đoạn ngắn thật nhanh để chui vào một chỗ mát trú ẩn và làm hạ thân nhiệt
d) Nhờ có lớp lông, lớp mỡ dày giúp giữ thân nhiệt cơ thể nên chúng có thể sống đực ở xứ lạnh
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :
+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .
+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở
+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .
6.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
Chọn D
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
- Khói đó ở thể hơi
- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể
- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
bài 1: Không khí mang theo hơi nước trong phòng khi thổi qua ống đồng có chứa gas lạnh sẽ bị làm lạnh. ... Nước này sẽ nhỏ xuống khay dẫn nước và chảy ra bên ngoài theo ống thoát nước.
bài 2: Sự khác nhau nóng chảy và đông đặc:
+ Nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự khác nhau giữa bay hơi và ngưng tụ:
+ Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí.
+ Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng.
bài 1:
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
bài 2:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
bài 3:
Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể
bài4
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Bài 1 :
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng
Bài 2 :
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Bài 3 :
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
Bài 4 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Câu 1:
-Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hò nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.
Câu 2:
-Ở động vật đẳng nhiệt,nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định,ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của đọng vật. Ngoài ra 1 đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở đọng vật đẳng nhiệt là tập tính tụ tập lại thành đàn. VD chim cánh cụt ở vùng gió và bão tuyết đã biết tập trung lại thành 1 khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài sau 1 thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được ở mức là 37độ C.
_CHÚC BẠN HỌC TỐT!!_
thanks