Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giấy ken 3 lớp là a,b,c.
Ta có
\(a=\frac{7}{8}\left(b+c\right)\left(1\right);b=\frac{3}{5}c\)
Thay b=3/5c vào (1)
Ta có
\(a=\frac{7}{8}\left(\frac{3}{5}c+c\right)<=>a=\frac{7}{5}c\)
mà a+b+c=30
<=>7/5c+3/5c+c=30
....
tick nha
Xét tam giác BAD và BED :
BD chung
gócBAD=BED
gócABD=EBD
suy ra tam giác BAD =tam giác BED
nên AD=ED;BA=BE
Tam giác DEC vuông tại E suy ra DE<DC\(\Rightarrow\)AD<DC
b)XÉt tam giác ADF và EDC:
gócFAD=CED
AD=ED
gócADF=EDC
suy ra tam giác ADF=EDC\(\Rightarrow\)AF =EC
BF=BA+AF
BC=BE+EC
\(\Rightarrow\)BF=BC
\(\Rightarrow\)tam Giác BFC cân
mà có BD là phân giác \(\Rightarrow\)BD-/-FC
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE và AF=EC
nên BF=BC
ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD vuông góc FC
c: Xét ΔBFC có BA/AF=BE/EC
nên AE//CF
d: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=góc BAD=90 độ
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
Do đó:ΔDAF=ΔDEC
=>góc ADF=góc EDC
=>góc ADF+góc ADE=180 độ
=>E,D,F thẳng hàng
a) ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
⇒⇒ BADˆ=BEDˆ(hai góc tương ứng)
mà BAD^ =90 độ
⇒BEDˆ= 90 độ
⇒ DE ⊥⊥ BE
b) ΔABI và ΔEBIcó:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (gt)
BI là cạnh chung
⇒ΔABI=ΔEBI (c.g.c)
⇒ IA = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Ta có: I1ˆ+I2ˆ=1800 (hai góc kề bù)
mà I1ˆ=I2ˆ (ΔABI=ΔEBI)
⇒ I1ˆ=I2ˆ=90 độ (2)
Từ (1) và (2) ⇒⇒ DE vuông góc với BE.
c) ΔAHE vuông tại H có góc AEH nhọn
⇒góc AEC là góc tù
⇒⇒ AHEˆ<AECˆ
⇒⇒ AE < AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
mà EH là hình chiếu của AE trên BC.
HC là hình chiếu của AC trên BC.
⇒⇒ EH < HC (quan hệ đường xiên và hình chiếu