K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

bài 1 :

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

bài 2 :

đáp án : A.mặt phẳng nghiêng 

hok tốt

4 tháng 6 2018

Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản tương ứng như sau:

a) Đưa thùng hàng lên ôtô tải, sử dụng mặt phẳng nghiêng.

b) Đưa xô vữa lên cao, sử dụng ròng rọc.

c) Kéo thùng nước từ giếng lên, sử dụng ròng rọc.

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn...
Đọc tiếp

Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp?Cho ví dụ từng loại máy?Công dụng máy cơ đơn giản? b)Để kéo 1 thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà người ta thường dùng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 5: a)Thế nào là sự bay hơi,sự ngưng tụ? b)Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí của một chất gọi là gì? c)Nêu 2 đặc điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ ? d)Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? e)Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi tăng hay giảm nhiệt độ? Câu 6:Tại sao? Khi vào mùa xuân thời tiết trời ẩm ướt (còn gọi là nồm ) tại sao chúng ta càng mở cửa ,nền nhà càng ướt? Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ?Tại sao khi mặt trời mọc thì sương mù lại tan?

1

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

3 tháng 12 2019

-Lấy búa nhổ đinh ra khỏi tường.

- Dắt xe lên một bề mặt dốc: Dắt xe len dốc, lên nhà,..

- Kéo nước từ giếng lên

K mk nha!!

13 tháng 5 2019

Câu hỏi : 

máy cơ đơn giản nào sau đây ko có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

máy cơ đơn giản nào sau đây ko lợi về lực

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

Trả lời: 1.c.ròng rọc động

             2.

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

13 tháng 5 2019

cả 2 câu đều là a

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọcC. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá ....
Đọc tiếp

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

3

iúp mk vs nhé đây là vật lý 6

Câu 2 : nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản ? 

A. xe cần cẩu , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy                            B. máy cày , đòn bảy , ròng rọc

C. mặt phảng nghiêng , ròng rọc , xe máy                                  D. ròng rọc , đòn bảy , mặt phẳng nghiêng 

Câu 3 : người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá . khi thả hòn đá vào bình , mực nước trng bình dâng lên tới vạch 86cm3 . hỏi các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ? 

A . V1 = 86cm3               B . V2 = 55cm3                    C. V3 = 31cm3                 D. V4 = 141cm3

Câu 4 : một vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? 

A .  100N           B. 1N                  C. 10N                     D. 0,1 N 

Câu 5 : một quyển sách nằm trên bàn . hỏi quyển sách chịu tác dụng của lực nào ? 

A. không chịu tác dụng nào  

B. chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của bàn 

C. chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của bàn  

D. chỉ chịu tác dụng cửa lực đỡ của bàn 

Câu 6 : lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng nào sau đây 

A. làm cho vật chuyển động nhanh lên                       B. làm cho vật chuyển động chậm lại

C. làm cho vật biến dạng                                             D. làm cho vật biến mất 

9 tháng 5 2019

A. Trọng lượng của vật là:

 P= 10×m =120× 10 = 1200(N)

B. Vì ròng rọc cố đinh chỉ làm thay đổi hướng của lực kéo nên lực kéo bằng trong lượng của vật bằng 1200N.

C. 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực. Vậy 2 ròng rọc động cho ta lợi 4 lần về lực.

=> Lực kéo vật lên là :

1200 : 4 = 300 (N)

Học tốt nha!  ^_^

Nhớ k cho mk

9 tháng 4 2020

Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:

A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.

9 tháng 4 2020

Trl :

=> Đáp án : B

#hoc_tot#

:>>>