Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như có chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)
Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)
4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)
b. Phải được đốt cháy
c. Có tạo thành chất mới
d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.
1/
-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng
-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)
-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng
2/
3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)
6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)
3/
a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))
b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau
c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối
d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra
đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C
e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên
g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu
4/
a, C+O2\(\rightarrow\)CO2
b, Điều kiện:
-Nhiệt độ cao
-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng
c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)
d,
-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh
-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn
Dấu hiệu quan trọng NHẤT để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là Có chất mới xuất hiện
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước.
Này em tham khảo nha!
1) C + O\(_2\) → CO\(_2\)
2) Điều kiện xảy ra phản ứng trên :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O\(_2\) để duy trì phản ứng
3) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra
4) Phương án để than cháy nhanh và hiệu quả cao hơn :
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
- Thổi mạnh để tăng thêm khí Oxi
1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Pb + 2HCl --> PbCl2\(\downarrow\) + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Cu không phản ứng
2)
- Từ các thí nghiệm, ta thu được kết quả:
+ Al có thể tác dụng với HCl rất loãng, sinh ra muối AlCl3 và có khí H2 thoát ra.
+ Zn có thể tác dụng với HCl loãng, sinh ra muối ZnCl2 và có khí H2 thoát ra.
+ Pb tác dụng với dd HCl tạo ra PbCl2 không tan bám vào bề mặt kim loại khiến phản ứng nhanh chóng dừng lại, lượng khí H2 thoát ra không đáng kể.
+ Cu không tác dụng với HCl
=> Kim loại được sắp xếp theo chiều từ mạnh đến yếu: Al, Zn, Pb, Cu