Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=2+9+1+18+1+27+1+36+1+45+1+54+1+63+1+1
=9+9x2+9x3+9x4+9x5+9x6+9x7+9
=9x(1+2+3+4+5+6+7+1)
=9x29
12 * 23 * 34 * 45 * 56 * 67 * 78 * 89 = 10 998 867 035 520
tk mk nha
hihi yêu mọi người nhiều lắm đấy
1) \(\dfrac{11}{12}\times\dfrac{28}{13}-\dfrac{11}{12}\times\dfrac{15}{13}=\dfrac{11}{12}\times\left(\dfrac{28}{13}-\dfrac{15}{13}\right)=\dfrac{11}{12}\times\dfrac{13}{13}=\dfrac{11}{12}\times1=\dfrac{11}{12}\)
Vậy biểu thức trên có kết quả là : \(\dfrac{11}{12}\)
2) \(x+653=87\times11\)
\(x+653=957\)
\(x=957-653\)
\(x=304\)
Vậy `x = 304 `
3) \(\text{70 000 + 800 + 20 + 9}=70829\)
Có. Bởi vì bất cứ phép tính dù dài thế nào đi chăng nữa nếu có 1 thừa số 5 trong phép tính thì kết quả của phép tính đó sẽ chia hết cho 5. ( Một thừa số chứ ko phải chữ số đâu nhé ! )
3x7x6x5x28x2x36= 1270080
1270080:5=254016
Vậy biểu thức trên chia hết cho 5
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.