Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
Thí nghiệm 1. Fe + H 2 SO 4
Thí nghiệm 2. ZnO + H 2 SO 4
Thí nghiệm 3. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4
Thí nghiệm 4. NaOH + H 2 SO 4 (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).
Dung dịch H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.
Thí nghiệm 5. H 2 SO 4 + Cu. Tính oxi hóa mạnh
Thí nghiệm 6. H 2 SO 4 đặc + C 12 H 22 O 11 . Tính háo nước và tính oxi hóa
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: x 3x
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=16\\3x+y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=100\%;\%m_{Fe_2O_3}=0\%\)
Thấy đề nó sai sai
a) Gọi số mol của Al và Fe trong 13,8 gam hỗn hợp lần lượt là x và y
nH2 = 10,08:22.4= 0,45 mol
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
x ------------------------------------------>3/2x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y ------------------------------------> y
Ta có hệ pt\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,8\\\dfrac{3}{2}x+y=0,45\end{matrix}\right.\) => x = 0,2 và y = 0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 gam <=> %mFe = \(\dfrac{8,4}{13,8}\).100% = 60,87%
b)
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng => mO2 = mY - mX = 5,76 gam <=> nO2 = 0,18 mol
Ta có sơ đồ: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al\end{matrix}\right.\) + O2 → Y \(\underrightarrow{H_2SO_4đ,n}\) → Fe2(SO4)3 + Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Các quá trình oxi hóa - khử:
Fe0 → Fe+3 + 3e O20 + 4e → 2O-2
0,15 -> 0,45 0,18 --> 0,72
Al0 → Al+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
0,2 -> 0,6 2x <- x
Áp dụng ĐLBT electron => 2x + 0,72 = 0,45 + 0,6
<=> x = 0,165
=>V SO2 đktc = 0,165.22,4 = 3,696 lít
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{\dfrac{1}{15}\cdot56}{13,6}\cdot100\%\approx27,45\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=72,55\%\)
b) Ta có: \(m_{CuO}=13,6-\dfrac{1}{15}\cdot56\approx9,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,9}{80}=0,12375\left(mol\right)\)
*Làm gì có H2SO4 loãng đâu nhỉ ??
a)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
b) n Cu =a (mol) ; n Fe = b(mol)
=> 64a + 56b = 12(1)
n SO2 = a + 1,5b = 5,6/22,4 = 0,25(2)
(1)(2) suy ra a = b = 0,1
%m Cu = 0,1.64/12 .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%
c)
n CuSO4 = a = 0,1(mol)
n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,05(mol)
m muối = 0,1.160 + 0,05.400 = 36(gam)
d) n H2SO4 = 2n SO2 = 0,5(mol)
V H2SO4 = 0,5/2 = 0,25(lít)
Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.
a)Phương trình hóa học của phản ứng.
Zn + S -> ZnS Fe + S -> FeS
x mol x mol y mol y mol
ZnSO4 + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S
x mol x mol
FeSO4 + H2SO4 -> FeSO4 + H2S
x mol y mol
Ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).
Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g
mFe = 0,02.56 = 1,12g.
1.
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe.
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2.
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước.
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH.
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước.
b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu.
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H).
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe.
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất.
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6.
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước.
2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b.
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol.
a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
_1_____2 (mol)
_a_____2a
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
_1______2 (mol)
_b_____2b
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
80a + 81b = 12,1 (m hh)
2a + 2b = 0,3 (n HCl)
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1.
b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g).
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %.
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %.
c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
___1______1 (mol)
___0,05__0,05
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
_1_____1 (mol)
_0,1__0,1
Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol.
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g.
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.