Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
1,
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
tham khảo
2, Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí ( vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ngày xua người ta thường ghé tai xuống mặt đất.
3,
- Bởi vì khi nói ra, âm thanh sẽ đi đến bức tường, rồi phản xạ lại quay lại chúng ta => nghe được tiếng vang.
- Phòng lớn nghe được tiếng vang còn phòng nhỏ thì không vì thời gian phản xạ lại của âm thanh ở phòng nhỏ quá it nên chúng ta sẽ không nhận ra
1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:
- Tiếng vang ở vùng có núi
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nước sâu
Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )
Câu 1: Trả lời:
Một số ví dụ về tiếng vang:
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
a) vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.
Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:
s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)
Do tốc độ truyền ánh sáng là 3000000 km/s, vận tốc truyền âm 340 m/s, do đó ánh sáng (tia chớp) truyền đến ta trước khi âm thanh truyền đến. Nên mặc dù tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét
Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.
:>