Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Định nghĩa.
\(a.a.a.....a\)(có n thừa số a)\(=a^n\left(a\in N;a\ne0\right)\)
2, Quy ước.
+, \(a^0=1\left(a\ne0;a\in N\right)\)
+, \(a^1=a\left(a\in N\right)\)
3, Nhân chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số.
\(a^n.a^m=a^{n+m}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\left(a\ne0\right)\)(đối với việc chia bạn có thể thêm điều kiện n>m nhưng cũng có mũ âm nên mình không cho điều kiện vào nha)
4, Nhân chia luỹ thừa có cùng số mũ.
\(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\left(a;b;n\in N\right)\)
\(a^m:b^m=\left(\dfrac{a}{b}\right)^m\left(a;b;m\in N;b\ne0\right)\)
5, Luỹ thừa của một luỹ thừa.
\(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\left(a;n;m\in N\right)\)
6, Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
\(a^{-n}=\dfrac{1}{a^n}\left(a\in N;a\ne0;n\in N\text{*}\right)\)
7, Một số tính chất khác về luỹ thừa.
+, \(\left(A\right)^{2k}=\left(-A\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)
+, \(\left(A\right)^{2k+1}=-\left(-A\right)^{2k+1}\left(k\in N\right)\)
+, \(\left(A\right)^{2k}\ge0\left(k\in N\text{*}\right)\)
+,\(\left(A\right)^{2k}=\left(B\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\pm B\)
+, \(A^m=A^n\ne>m=n\)
\(A^n=B^n\ne>A=B\)
Chúc bạn học tốt!!!
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau
nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n
RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0
a^n=a.a.a......(n thừ số a )
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n
chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n
k mình nha
lên mạng :v
1.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}\)
2.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^0=1\)
3.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m.\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{m.n}\)
4.am : an = am – n (m, n thuộc N; a thuộc N*, m ≥ n).
5.(a.b)\(^m\)=a\(^m\).b\(^m\)
6.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m=\dfrac{a^m}{b^m}\)
7. (am)n = am.n (m, n thuộc N)
8.
Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m (m thuộc N).
Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m (m thuộc N).