K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

1)Trong nhà hát,hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên,chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu.Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng :

  -Này hai cô,tôi chẳng nghe được cái gì cả!

Một cô quay ngoắt lại:

 - Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi,ai khiến ông nghe.

2)

a)-Hôm nay, trời có mưa.

-Trong lớp, cô giáo đang giảng bài

b)- Em rất thích ăn thị gà,thịt vịt,...

- Vườn nhà em ó cây cam,quýt,bưởi,...

8 tháng 4 2018

1)Điền dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ chấm sau cho phù hợp:

 Trong nhà hát, hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên, chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu. Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng:

  -Này hai cô, tôi chẳng nghe được cái gì cả!

Một cô quay ngoắt lại:

 - Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi, ai khiến ông nghe.

Viết 1 câu có dấu phẩy  trong mỗi trường hợp sau-Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ  +Trạng ngữ:........................................+Chủ ngữ :.....................................+Vị ngữ:...........................................-Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ ,vị ngữ trong câu..................................................................................................-Dấu phẩy ngăn cách các...
Đọc tiếp

Viết 1 câu có dấu phẩy  trong mỗi trường hợp sau

-Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ  

+Trạng ngữ:........................................

+Chủ ngữ :.....................................

+Vị ngữ:...........................................

-Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ ,vị ngữ trong câu..................................................................................................

-Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép:................................................................................................................................

-Dấu hai chấm dùng để liệt kê :......................................................................................................................................................

-Dấu hai chấm dùng để dẩn lời nói trực tiếp.................................................................................................................................

3
1 tháng 5 2019

viết kiểu rứa thì ai mà đọc được

2 tháng 5 2019

anh ra đề j khó kinh ! bóc não ra mới làm đc T.T có khi phải đi thẩm mỹ mổ não anh ra mới thấy anh có khối u thông minh mất ! :DDD

5 tháng 11 2021

Bài 1. Đặt dấu chấm để tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi 4 dấu
phẩy vào những chỗ thích hợp (một dấu phẩy ở câu thứ nhất, 2 dấu
phẩy ở câu thứ hai, 1 dấu phẩy ở câu thứ ba) sau đó chép lại cho
đúng chính tả.

Nắng ấm sân rộng và sạch mèo con chạy giỡn hết góc đến góc khác

hai tai dựng đứng cái đuôi ngoe nguẩy chạy chán mèo con lại nép
vào gốc cau để rình con bướm đang bay.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

8 tháng 4 2018

sau chữ "ấy"

8 tháng 4 2018

Nhà cô Thạch ở gần khe trinh nữ\(,\) ấy nghe nói thế chứ không đứa nào trong chúng tôi biết khe Trinh nữ ở đâu.

6 tháng 5 2018

mình chỉ biết tác dụng thôi nha *-*

câu a ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ ở vị ngữ

câu b ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

câu c ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu 

câu d ngăn cách các vế trong câu ghép

câu e ngân cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ

câu g ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ở trạng ngữ và ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

k mk nha thank *--*

a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

d) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

e) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

g) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

1 tháng 5 2018

c)Dau cham phay

k cho mink nhe

CHUC BAN HOC TOT

1 tháng 5 2018

mk nghĩ là dấu chấm phẩy.nếu ko đúng thì thôi!

1 tháng 9 2018

Có lần, nhà văn nổi tiếng Bơc -na Sô nhận được tập bản thảo truyện ngắn của một người đang tập viết văn, kèm theo một bức thư ngắn. Thư viết: Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dầu chấm dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.

Vốn là người có khiếu hài hước, Bơc-na Sô bèn viết thư trả lời: "Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi. Chào anh."

Trần Mạnh Thường sưu tầm

22 tháng 5 2019

"Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả Rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học."

hok tok

22 tháng 5 2019

“ khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường từ những ngôi trương xa xôi

trên miền tuyết phủ của nước nga cho đến ngôi trường hẻo lánh, núp dưới hàng cọ của xứ ả Rập hàng triệu hàng triệu trẻ em cùng đi học.”

1 tháng 4 2022

Phải có tất cả các dấu hay chỉ cần 1 trong số các dấu đó vậy bạn?

1 tháng 4 2022

Bạn ơi