Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
a) \(V_A:V_B=2:3\) => \(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{2}{3}=>V_B=1,5V_A\)
=> VA (l) dd H2SO4 0,2 M
C 0,5-C C-0,2 0,5-C C-0,2
1,5VA (l) dd H2SO4 0,5 M
=> \(\dfrac{V_A}{1,5V_A}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}=>\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{0,5-C}{C-0,2}\)
=> C=0,38
b) làm ngược lại câu a
a. Số mol \(H_2SO_4\) có trong 2V dung dịch A:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)
Số mol \(H_2SO_4\) có trong 3V dung dịch B:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)
- Nồng độ mol của dung dịch \(H_2SO_4\) sau khi pha trộn là:
\(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(mol/l\right)\)
b. Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích các dd axit A và B phải lấy để có dung dịch \(H_2SO_4\) 3M
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong x(ml) dung dịch A là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)
_ Số mol \(H_2SO_4\) có trong y (ml) dung dịch B là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)
Từ CT tính nồng độ mol ta có:
\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)
Giải PT ta có: \(x=2y\). Nếu y = 1; x = 2
Vì vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B ta sẽ được dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ 0,3M
2. Gọi A là kim loại cần tìm
PTHH: A+ H2SO4 -> ASO4 + H2
Số mol H2SO4 ban đầu
Nh2so4 bđ = 0,075(mol)
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
Số mol NaOH
nnaoh = 0,03 ( mol )
=> nh2so4 dư = 0,015(mol
nh2so4 phản ứng = 0,075 - 0,015 = 0,06 ( mol
Khối lượng mol kim loại A
MA = m/n = 1,44/0,06=24(g/mol)
Vậy A là Magie
Nhớ đặt số mol vào phương trình nha bạn, chúc bạn học tốt!
Bài 1:
\(n_{H_2SO_4}=0,5\times1,25=0,625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4.0,5M}=\frac{0,625}{0,5}=1,25\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}thêm=1,25-0,5=0,75\left(l\right)\)
Bài 2:
\(m_{NaOH.20\%}=60\times20\%=12\left(g\right)\)
\(m_{NaOH.15\%}=40\times15\%=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{NaOH}=12+6=18\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}mới=60+40=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}mới=\frac{18}{100}\times100\%=18\%\)
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
1.
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(b)\)
\(nZn=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=nZn=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro thu được:
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c)\)
Theo PTHH: \(nHCl=2.nZn=0,05.2=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow mHCl=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
Khối lượng dung dich HCl 20% đã dùng là 18,25 gam.
1. a.) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,05 0,05 (mol)
b.) nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
nZn = nH2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
c.) \(\dfrac{mct}{md\text{d}}=\dfrac{C\%}{100\%}\Rightarrow md\text{d}=\dfrac{mct}{\dfrac{C\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{\dfrac{20\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{0,2}=16,25g\)