Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 c m 3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 . Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V = 100 − 70 + 12 = 42 c m 3
Đáp án: B
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Thể tích nước dâng lên khi bỏ 10 đồng kim loại vào là 2,25ml
⇒ Một đồng kim loại sẽ có thể tích là:
2 , 25 10 = 0 , 225 m l = 0 , 225 c c
Đáp án: D
2. Thể tích nước tràn ra ngoài là thể tích của vật
Vậy thể tích vật là \(12cm^3\)
3. (Câu này nhiều người làm rồi)
Viên phấn chỉ thấm được 1 lương nước rồi sẽ không hút nước nữa
ta áp dụng điều này để giải bài này
+ Đầu tiên bạn ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem thể tích nước bị giảm xuống ở bình đo, đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1
sau đó bạn cho viên phấn vào 1 bình đo khác, bạn đo được thể tích (viên phấn + V1) , gọi là V2 (vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa)
=> Thể tích viên phấn = V2 - V1
Câu 3: Ta làm như sau
- thứ nhất bọc viên phấn bằng ni lông hoặc bọc thực phẩm( nhớ là phải bọc kĩ)
- thứ hai ta chuẩn bị 1 cốc nước thật đầy , 1 cái đĩa để ở dưới cái cốc và 1 bình chia độ
-thứ ba bỏ viên phẩn đã bọc kĩ vào trong cốc nước đầy, lượng nước tràn ra ngoài đĩa ta đem đổ vào trong bình chia độ( lượng nước tràn ra đĩa chính là thể tích của viên phấn)