Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(0= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = - 32\\ \Rightarrow x = - 17,(7)\end{array}\)
Vậy \(0 ^\circ F\) tương ứng với \(-17,(7)^0C\)
b) \(T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 95 (^\circ F )\)
Vậy nhiệt độ 35\(^\circ \)C tương ứng với 95 \(^\circ \)F
c) Ta có: \(41= 1,8x + 32\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 1,8x = 41 - 32\\ \Rightarrow 1,8x = 9\\ \Rightarrow x = 5\end{array}\)
Vậy 41\(^\circ \)F tương ứng với 5\(^\circ \)C
a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6
Q(3)=32-2.3+3=6
Q(1)=12-2.1+3=2
b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)
=>F-32=0
F=32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
Nhiệt độ buổi chiều hôm đó là:
\( - 1,8.\frac{2}{3} = \frac{{ - 18}}{{10}}.\frac{2}{3} = \frac{{ - 6}}{5} = - 1,{2^o}C\)
a: Ox là trung trực của ME
=>OM=OE
=>ΔOME cân tại O
=>Ox là phân giác của góc MOE(1)
Oy là trung trực của MF
=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O
=>Oy là phân giác của góc MOF(2)
OM=OF
OM=OE
=>OF=OE
b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)
=2*góc xOy
=2a
c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ
=>E,O,F thẳng hàng
mà OE=OF
nên O là trung điểm của EF