K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 10 2020

1.

Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm AB và N là trung điểm SB

\(SO=OM.tan\alpha=\frac{a.tan\alpha}{2}\)

Trong mặt phẳng (SBD), qua N kẻ trung trực SB cắt SO tại I

\(\Rightarrow\) I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp

\(SB^2=\sqrt{OB^2+SO^2}=\frac{2a^2+a^2.tan^2\alpha}{4}\)

Hai tam giác vuông BOS và INS đồng dạng \(\Rightarrow\frac{SI}{SB}=\frac{SN}{SO}\Rightarrow R=SI=\frac{SB.SN}{SO}=\frac{SB^2}{2SO}=\frac{2a+a.tan^2\alpha}{4tan\alpha}\)

NV
1 tháng 10 2020

2.

Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB, AC \(\Rightarrow\) M và N lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác vuông ABH và ACK

Trong mặt phẳng (ABC), qua M và N lần lượt kẻ trung trực của AB và AC, chúng cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IN\perp\left(ACK\right)\\IM\perp\left(ABH\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IA=IB=IC=IH=IK\)

Hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp đa diện A,B,C,H,K

Hay 5 điểm A,B,C,H,K cùng thuộc 1 mặt cầu

b. Bán kính mặt cầu đã cho bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cos60^0}=\sqrt{7}\)

\(\Rightarrow R=\frac{AB.BC.CA}{4S_{ABC}}=\frac{AB.BC.CA}{4.\frac{1}{2}.AB.AC.sin60^0}=\frac{\sqrt{21}}{3}\)

21 tháng 4 2018

10 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của AC, AB, HC. IE là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác AHB, IF là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác HKC.

⇒ IA=IB=IC=IH=IK

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHKB.

Suy ra bán kính R= a 2 2

5 tháng 1 2020

5 tháng 10 2018

9 tháng 11 2019

Chọn C

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Từ giả thiết ta có SO là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SA=SB=a. Trong mặt phẳng (SAO), trung trực của cạnh SA cắt SO tại I thì I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Khi đó ta tính được:

28 tháng 9 2017

Đáp án đúng : B

3 tháng 4 2018