Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dễ dàng chứng minh tam giác ABC và ACD đều
Suy ra AC=a, SA= AC.tan(gócSCA)=a.tan(600)
\(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.a\sqrt{3}.a^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{a^3}{2}\)
b) Có 2 cách làm để tìm khoảng cách từ H đến mp(SCD), nhưng bạn nên chọn phương pháp tọa độ hóa cho dễ
Chọn A làm gốc tọa độ , các tia AD, AI, AS lần lượt trùng tia Ax, Ay, Az
Có ngay tọa độ các điểm \(S\left(0;0;a\sqrt{3}\right)\) , \(D\left(a;0;0\right)\) , \(I\left(0;\frac{a\sqrt{3}}{2};0\right)\)
\(\Rightarrow C\left(\frac{a}{2};\frac{a\sqrt{3}}{2};0\right)\)
theo số liệu đã cho, dễ xác định được điểm H chia đoạn SI với tỷ lệ 2:1
\(\Rightarrow H\left(0;\frac{a}{\sqrt{3}};\frac{a}{\sqrt{3}}\right)\)
Bây giờ chỉ cần viết pt (SCD) là tính được ngay khoảng cách từ H đến SCD
\(\left(SCD\right):\sqrt{3}x+y+z-\sqrt{3}=0\)
\(d\left(H\text{/}\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{5}}\)
Bạn ơi bạn chỉ mình cách bình thường được ko? Vì mình chưa học tọa độ hóa.
Làm biếng vẽ hình quá, bạn tự vẽ :D
1/ Dễ dàng nhận ra các tam giác BAD và BCD đều
Do \(AB//\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(B;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)
Từ A kẻ \(AH\perp CD\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow CD\perp\left(SAH\right)\)
Từ A kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK\perp\left(SCD\right)\)
\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SCD\right)\right)=d\left(B;\left(SCD\right)\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow AK=\frac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=...\)
Câu 2:
OA cắt \(\left(SBC\right)\) tại C, mà O là trung điểm AC
\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)
Tương tự như câu trên, tam giác ABC đều, từ A kẻ \(AH\perp BC\Rightarrow BC\perp\left(SAH\right)\)
\(\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
Từ A kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK\perp\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{1}{2}AK=\frac{SA.AH}{2\sqrt{SA^2+AH^2}}=...\)