K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác 

b: Xét ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔEAH=ΔFAH

Suy ra: HE=HF

hay ΔHEF cân tại H

21 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

21 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

5 tháng 2 2018

làm j có tam giác nào cân tại A ( A<90o)

6 tháng 2 2018

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có:

Cạnh AH chung

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)  (Hai góc tương ứng)

Vậy nên AH là tia phân giác góc BAC.

b) Xét hai tam giác vuông AEH và AFH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta AFH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow HE=HF\)  (Hai cạnh tương ứng)

Suy ra tam giác HEF cân tại E.

c) Dễ thấy \(\Delta ABK=\Delta ACK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)

Lại có \(\widehat{AKC}=\widehat{AHF}\)   (Đồng vị) 

\(\widehat{AHF}=\widehat{AHE}\) (Do \(\Delta AEH=\Delta AFH\) )

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AHE}\) hay HE // BK

d) Ta có \(\Delta AHN=\Delta AHM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=180^o\) hay M, N, A thẳng hàng.

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔEAH=ΔFAH

Suy ra: HE=HF

hay ΔHEF cân tại H

c: Xét ΔACK và ΔABK có

AC=AB

\(\widehat{CAK}=\widehat{BAK}\)

AK chung

Do đó: ΔACK=ΔABK

Suy ra: \(\widehat{ACK}=\widehat{ABK}=90^0\)

=>BK\(\perp\)AB

hay BK//EH

27 tháng 2 2022

em cảm ơn ạ

 

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DIa/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFIb/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.Bài 2Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB.Từ C kẻ CE ⊥ AD.Chứng minh :a)Tam giác ABD là tam giác đều .b)AH = CE.c)EH // AC .Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm....
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = H
B.Từ C kẻ CE ⊥ A
D.Chứng minh :

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC .

Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b) Chứng minh ΔBCD cân

c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC

Bài 4:

Cho ABC cân tại A,  vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.

a) Chứng minh BH =HC.

b) Tính độ dài BH, AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.

d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 5(3,5 điểm)

Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.

a) Tính AB.

b) Chứng minh BC = BE.

c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.

d) Chứng minh CE // MA

Bài 6:

Cho  ΔABC  vuông  tại  A, đường  phân  giác  BE. Kẻ  EH  vuông  góc  với  BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Bài 7

Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.

a. Chứng minh: BH = HC.

b. Tính độ dài đoạn AH.

c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = G
D.Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF

d) Chứng minh: DB + DG > AB.

Bài 8

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.

a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?

b) KH = AC

c) BE là tia phân giác của góc ABC ?

d) AE < EC ?

Bài 9

Cho  ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :

a) ΔBNC =   ΔCMB

b) ΔBKC cân tại K

c) MN // BC

Bài 10  Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của A
C.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM

a. Chứng minh ΔBMC = ΔDMA. Suy ra AD // BC.

b. Chứng minh ΔACD là tam giác cân.

c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.

Bài 11  Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH.

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.

0