Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(\sqrt{x}\) - 4 = 1 ⇔ \(\sqrt{x}\) = 5 ⇒ x = 25.
b) \(\sqrt{x}\) + 1 = x + 2
⇔ - x + \(\sqrt{x}\) -1 = 0 (*)
Δ = b2 - 4ac
= 12 -4.(-1).(-1)
= - 3 < 0
⇒ Phương trình (*) vô nghiệm.
mong mọi người giúp mình nhanh vì mai mình phải nộp bài cho cô
ta có: đenta= [-(3m-2)]^2-4*(2m^2-m-5)
= 9m^2-12m+4-8m^2+4m+20
=m^2-8m+24
=m^2-2*4m+16+8
=(m-4)^2+8>0
vậy...........................
a) Vì \(A,M,B\in\left(O\right)\); AB là đường kính
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\)
\(\Rightarrow AM\perp MB\)
Xét tam giác ANB có: BM vừa là đường cao vừa là đường trung bình
\(\Rightarrow\Delta ANB\)cân tại B
\(\Rightarrow NB=BA\)
\(\Rightarrow N\in\left(C;\frac{BA}{2}\right)\)cố định
b) Vì BM là đường cao của tam giác ABN cân tại B
=> BM là phân giác góc ABN
=> góc ABM= góc NBM
Xét tam giác ARB và tam giác NRB có:
\(\hept{\begin{cases}BRchung\\\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\left(cmt\right)\\AB=NB\end{cases}\Rightarrow\Delta ARB=\Delta NRB\left(c-g-c\right)}\)
\(\Rightarrow\widehat{RAB}=\widehat{RNB}=90^0\)
\(\Rightarrow RN\perp BN\)
\(\Rightarrow RN\)là tiếp tuyến của (C)
c) Ta có: A,P,B thuộc (O); AB là đường kính
\(\Rightarrow\widehat{APB}=90^0\)
\(\Rightarrow AP\perp BP\)
\(\Rightarrow RN//AP\)( cùng vuông góc với NB )
Xét tam giác NAB có: \(\hept{\begin{cases}MB\perp AN\\AP\perp BN\end{cases}}\); AP cắt BM tại Q
\(\Rightarrow Q\)là trực tâm tam giác NAB
\(\Rightarrow NQ\perp AB\)
=> NQ // AR( cùng vuông góc với AB)
Xét tứ giác ARNQ có:
\(\hept{\begin{cases}AR//NQ\left(cmt\right)\\RN//AP\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow ARNQ}\)là hình bình hành
Mà 2 đường chéo RQ và AN vuông góc với nhau
=> ARNQ là hình thoi
Mik sửa lại đề tí
2, Chứng tỏ AC.BD=R2 bằng.
Cm tam giác OAC đồng dạng tam giác DOB.
3,, Nếu BAH =60° . Cm tam giác BDM đều và tính diện tích nó theo R
Đề chính xác đây nha bữa mùi ghi nhầm
bạn nhầm đề bài rồi!
xy vuông góc với OA thì đường thẳng qua B vuông góc với OC(hay xy) thì không thể cắt được