Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a k cắt BC vì
a k cắt AB
a k cắt AC
=> A,B,C thẳng hàng do đó BC trùng với đt a
Bài 2
a cắt BC và a không cắt BC
Vì a cắt AB và a cắt AC => a có thể cắt BC và nếu a cắt AB và AC thành những đoạn bằng nhau thì a//BC
3) a cắt AC
Vì ABC là tam giác
a cắt AB và a//BC=> a cắt AC
Bài 4
OB nằm giữa 2 tia còn lại
Ta có:
- Đoạn thẳng AB không cắt a nên hai điểm A, B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a, giả sử là nửa mặt phẳng (I).
- Đoạn thẳng BC cắt a nên hai điểm B và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. Vì B thuộc nửa mặt phẳng (I) nên C thuộc nửa mặt phẳng (II)
- Đoạn thẳng CD cắt a nên hai điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. Vì C thuộc nửa mặt phẳng (II) nên D thuộc nửa mặt phẳng (I).
Vậy A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng (I) nên đoạn thẳng Ad không cắt a.
– Trường hợp cả sáu điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a thì không có đoạn thẳng nào cắt đường thẳng a.
– Trường hợp có năm điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng, điểm còn lại thuộc nửa mặt phẳng đối thì số đoạn thẳng cắt a là 1.5 = 5.
– Trường hợp có bốn điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng, hai điểm còn lại thuộc nửa mặt phẳng đối thì số đoạn thẳng cắt a là 2.4 = 8.
– Trường hợp có ba điểm cùng thuộc một nửa mặt phẳng, ba điểm còn lại thuộc nửa mặt phẳng đối thì số đoạn thẳng cắt a là 3.3 = 9.
Tóm lại, nhiều nhất là có 9 đoạn thẳng cắt a.