K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

1.

Gọi CTHH của kim loại là R

R + 2HCl -> RCl2 + H2

nHCl 1M=0,35(mol)

nHCl 2M=0,4(mol)

Vì tác dụng với HCl 1M thì dư mà tác dụng với HCl 2M hết nên

0,35<2nR<0,4

0,175<nR<0,2

67>MR>58,5

=>R là Cu hoặc Zn mà Cu ko tác dụng dc với HCl nên loại

Vậy R là Zn

10 tháng 11 2017

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl (1)

MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2 (2)

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3)

nBaCl2=\(\dfrac{312.20\%}{208}=0,3\left(mol\right)\)

nBaSO4(3)=\(\dfrac{23,3}{233}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH 3 ta có:

nBaCl2=nBaSO4(3)=0,1(mol)

nBaCl2(1;2)=0,3-0,1=0,2(mol)

Đặt nMgSO4=a => nNa2SO4=3a

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nNa2SO4=nBaCl2(1)=3a

nMgSO4=nBaCl2(2)=a

3a+a=0,2

=>a=0,05

mMgSO4=120.0,05=6(g)

mNa2SO4=142.0,15=21,3(g)

mdd A=21,3+6+122,7=150(g)

C% dd MgSO4=\(\dfrac{6}{150}.100\%=4\%\)

C% dd Na2SO4=\(\dfrac{21,3}{150}.100\%=14,2\%\)

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

12 tháng 8 2016

không cần nữa đâu

 

 

12 tháng 8 2016

 Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol 
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol 
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl 
x mol xmol 
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl 
2xmol 2xmol 
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl 
0,2 0,2 mol 
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2 
m Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4 g 
m K2SO4 = 0,4.174= 69,6g 
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g 
C% của Na2SO4 = 14,2% 
C% của K2SO4 = 34,8%

đề bắt tìm CTHH của oxit à bn ?

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

Bài 6:

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\ n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{R_2O}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{6,2}{0,1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\Lại.có:M_{R_2O}=2M_R+16\\ \Rightarrow2M_R+16=62\\ \Leftrightarrow M_R=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)

Bài 7:

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\approx49,091\%\\\%m_{Fe}\approx50,909\%\end{matrix}\right.\)