Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. màu xanh của thân chứng tở trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp
những cây ko có lá hoặc rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhận. vì ở những cây này, thân và cành có lục lạp chứa diệp lục
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY
1.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màư xanh có thể tham gia quang hợp vì trong thân nó màu xanh có chất diệp lục.Cây ko có lá như(xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp là thân vì thân của nó có màu xanh chứa chất diệp lục để cây quang hợp.
Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên
Câu 1:
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Vì thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp.
Câu 2:
.Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển
( Xúc động quá , cuối cùng cũng có bài để làm, dạo này box Sinh 6 trầm quá!)
1. Cây không có lá hoặc lá sớm rụng, chức năng quang hợp sẽ do thân cây đảm nhận vì em thấy thân của các loại cây đó có màu xanh chứng tỏ thân đã quang hợp nên mới chứa diệp lục và có màu xanh.
2. Theo em,thực vật thủy sinh sẽ quang hợp và nhả ra khí ô-xi nên sẽ có bọt khí trong cốc nước. Nếu tắt đèn, cây sẽ không quang hợp do không nhận được ánh sáng, dẫn đến cây không chế tạo ra tinh bột và nhả ra ô-xi, do đó bọt khí sẽ không còn nữa.