Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. chỉ ra các biện pháp tu từ : nhân hóa chòm cổ thụ có dáng mạnh liệt và đứng trầm ngâm
2.nêu tác dụng: chịu thui
tÁC GIẢ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NHÂN HÓA GIÚP CHO HÌNH ẢNH CÂY CỔ THỤ THÊM SINH ĐỘNG VÀ HẤP DẪN
Các từ đơn: Sông, nước.
Từ phức: những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn.
Mk đoán v!
a. Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
b. Nhân hóa "dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước" làm cho những cây cổ thụ như mang tâm hồn con người.
*Đoạn trên có phép tu từ nhân hóa chứ không phải so sánh nhé bạn!
- Phép nhân hóa : "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trâm ngâm lặng nhìn xuống nước"
- Tác dụng: tác giả nhân hóa những chòm cổ thụ cũng biết "trâm ngâm" với dáng "mãnh liệt" cho ta thấy sắp có sự thay đổi bất thường trước mặt, dòng sông sẽ không còn hiền hòa như trước mà sắp đến một khúc sông có nhiều thác dữ hiểm trở. Đây là sự mách bảo của thiên nhiên như muốn nói với con người hãy chuẩn bị sức mạnh để vượt thác; thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, oai nghiêm, hoang sơ, cổ kính từ ngàn đời.
so sánh:dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đang đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mắt.
Tác dụng : Khiến cho thế giới cây cối trở nên gần gũi vs con người . Đồng thời cx biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của người viết với thiên nhiên . Bên cạnh đó nó cx biểu thị đc tâm trạng của thiên nhiên trc sự nguy hiểm đag chờ con người vượt qua ở phía trước , như mách bảo con người fai dồn nén sức mạnh để chuẩn bj vượt thác .
1
Câu văn:"Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước " đã sử dụng biện pháp tu từ Nhân Hóa
2 có 2 phó từ
1/ Biện pháp tu từ : nhân hóa
2/ Có 2 phó từ : trông thấy, loay hoay.