K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Đy nhoa ✿

Phần đất liền của khu vực Đông Á và Đông Nam Á có những đặc điểm khác nhau:

Đông Á:
- Bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan
- Có địa hình đa dạng từ núi cao đến đồng bằng
- Thời tiết đa dạng từ lạnh ở phía bắc đến nhiệt đới ở phía nam

Đông Nam Á:
- Bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei và Đông Timor
- Có nhiều hòn đảo và bán đảo
- Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới

\(Zzz\) 🎀

22 tháng 12 2023

hãy giúp tôi

21 tháng 12 2023

Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

 Ads (0:00)              

 

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

 

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

 Ads (0:00)                  

 

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.


 

3 tháng 10 2021

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
 

18 tháng 11 2021

Đáp án : ĐN Á và Nam Á

26 tháng 3 2023

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

30 tháng 10 2023

Động đất:

- Thiệt hại do động đất ở Nhật Bản: Nhật Bản nằm trên "Vòng Lửa Thái Bình Dương," nơi xảy ra nhiều trận động đất mạnh. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, bao gồm động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011. Đây là một trong những trận động đất mạnh nhất trong lịch sử gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.

- Thiệt hại do động đất ở Indonesia: Indonesia cũng nằm trong khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động. Ví dụ, động đất và sóng thần ở Banda Aceh vào năm 2004 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gây chết hàng trăm nghìn người.

Núi lửa:

- Núi lửa Merapi ở Indonesia: Núi lửa Merapi nằm gần thành phố Yogyakarta và đã phun trào nhiều lần trong lịch sử. Các trận phun trào này đã gây ra thiệt hại đối với người dân và nông nghiệp trong khu vực.

- Núi lửa Pinatubo ở Philippines: Núi lửa Pinatubo phun trào mạnh vào năm 1991, tạo ra một lượng lớn tro bụi và khí phát triển đám mây tro bụi, gây ra mưa tro bụi và thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và nền kinh tế.

Sóng thần:

- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004: Trận sóng thần năm 2004 là một trong những biến cố tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra bởi một trận động đất ở dưới đáy biển Ấn Độ Dương. Sóng thần lan rộng trên nhiều quốc gia ven biển, gây chết hàng trăm nghìn người và thiệt hại tài sản lớn.

- Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011: Trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 ở Nhật Bản gây ra một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử. Sóng thần tàn phá các khu vực ven biển, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho người dân và tài sản.

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa làA.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam ÁB.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gióB.     Thời tiết diễn biến thất thườngC.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mmD.    Tất cả đều đúngCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?

A.    Đới lạnh và khí hậu đới hải dương                  C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh

B.     Địa trung hải và khí hậu đới lạnh                     D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.

Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?

A.    Mưa vào mùa thu – đông                                 C. Ẩm ướt quanh năm

B.     Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều                     D. Mùa hạ mát mẻ

Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo

A.    1 mùa                       B. 2 mùa                          C. 3 mùa                       D. 4 mùa

Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do

A.    Vị trí trung gian                                                C. Gió mùa Đông Bắc

B.     Nằm gần biển                                                  D. Dòng biển nóng

Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?

A.    Dòng biển nóng và gió Tín Phong                         C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực

B.     Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới                        D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới

Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?

A.    Ôn đới lục địa.                                               C. Địa Trung Hải

B.     Ôn đới hải dương.                                            D. Cận nhiệt đới ẩm.

Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?

A.    Làm chết cây cối                                            C. Gây các bệnh về hô hấp

B.     Ăn mòn các công trình xây dựng                   D. Đóng băng các dòng sông

Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

A.    Khí thải công nghiệp                                      C. Sử dụng năng lượng nguyên tử

B.     Khí thải sinh hoạt                                           D. Tất cả các ý trên.

Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

A.    Tai nạn tàu chở dầu                                       C. Nước thải sinh hoạt

B.     Nước thải công nghiệp                                   D. Đốt rác thải không theo quy hoạch

Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?

A.    Gây “Thủy triều đen”                                      C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu

B.     Gây “Thủy triều đỏ”                                        D. Tất cả các ý trên.

Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm

A.    Lượng khí thải gây ô nhiễm                            C. Sử dụng năng lượng nguyên tử

B.     Lượng phương tiện giao thông                       D. Quá trình đô thị hóa quá mức

Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là

A.    Chất thải sinh hoạt                                          C. Dầu loang trên biển

B.     Hóa chất thải ra từ các nhà máy                     D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?

A.    Gây mưa a- xít                                      C. Hiệu ứng nhà kính

B.     Bệnh đường hô hấp.                             D. Tất cả các ý trên.

Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm

A.    Nước biển, nước sông.                                 C. Nước biển, nước sông và nước ngầm

B.     Nước sông, nước ngầm.                               D. Nước sông, nước hồ, nước ao

Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?

A.Đới nóng                  B. Đới ôn đới                  C. Đới lạnh                D.Tất cả đều sai

I.                   PHẦN TỰ LUẬN:

1.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?

- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.

+ Thời tiết diễn biến thất thường.

2.      Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

-         Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

-         Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.

3.      Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa?

-         Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.

-         Khí hậu:

+ Mang tính chất trung gian

+ Thời tiết thay đổi thất thường.

4.      Trình bày hiện trạng và nguyện nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

- Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.

5.      Trình bày nguyện nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?

- Nguyên nhân :

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè, sinh hoạt …..

+ Sự cố tàu chở dầu .

+ Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp .

- Hậu quả :

+ Khan hiếm nước sạch

+ Chết sinh vật dưới nước

+ Gây bệnh ngoài da…

6.      Em hãy cho biết, bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường nước xung quanh nơi em đang sinh sống? ( HS tự ghi câu trả lời của mình)

3
21 tháng 10 2021

Tách ra đi bạn

21 tháng 10 2021

dài quá, nhìn phát khiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa làA.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam ÁB.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gióB.     Thời tiết diễn biến thất thườngC.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mmD.    Tất cả đều đúngCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

1
21 tháng 10 2021

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.    Bắc Á – Đông Á                                    C. Đông Nam Á – Nam Á

B.     Đông Á – Đông Nam Á                         D. Nam Á – Tây Nam Á.

Câu 2: Đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới giói mùa?

A.    Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

B.     Thời tiết diễn biến thất thường

C.     Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm

D.    Tất cả đều đúng

Câu 3: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

A.    Rừng rậm xanh quanh năm                           C. Rừng thưa xavan

B.     Đồng cỏ cao nhiệt đới                                    D. Rừng ngập mặn

Câu 4: Đới nóng tập trung khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

A.    50%                     B. 60%                          C. 70%                                    D. 80%

Câu 5: Nơi tập trung dân cư đông đúc ở đới nóng không phải là khu vực?

A.    Tây Phi.           B. Đông Nam Á                C. Đông Nam Brazil          D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 6: Hiện nay,tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do?

A.    Mở rộng diện tích đất canh tác.                      C. Chiến tranh tàn phá.

B.     Nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.                  D.Con người khai thác quá mức.

Câu 7: Điểm nào sau đây không phải là hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ở đới nóng?

A.    Đất đai bị xói mòn                                         C. Mực nước ngầm hạ thấp

B.     Sự suy giảm đa dạng sinh bọc                       D. Động đất xảy ra ở nhiều nơi

Câu 8: Khoảng bao nhiêu % số người mắc bệnh ở đới nóng là do thiếu nước sạch?

A.    50%                   B. 60%                   C. 70%                        D. 80%

Câu 9: Ở đới nóng để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường cần?

A.    Giảm cân bằng giới tính khi sinh                          C. Phân bố lại dân cư, lao động

B.     Giảm tỉ lệ gia tăng dân số                                     D. Ban hành luật cấm sinh sản

Câu 10: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?

A.    Sản lượng tăng chậm                                          C. Sản lượng tăng nhanh

B.     Dân số tăng nhanh                                              D. Dân số tăng chậm.

Câu 11: Châu lục nào nghèo đói nhất thế giới là?

A.    Châu Á.

B.     Châu Phi.

C.     Châu Mĩ.

D.    Châu Đại Dương.

Câu 12: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?

A.    Giữa hai đường chí tuyến                            C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu

B.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu        D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu

Câu 13: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào?

A.    Vĩ độ                                                                   C. Gió Tây ôn đới

B.     Ảnh hưởng của dòng biển                                  D .Tất cả đều đúng

Câu 14: Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi?

A.    Từ Tây sang Đông

B.     Từ rừng lá rộng đến rừng hỗn giao và rừng lá kim

C.     Từ rừng hỗn giao đến rừng lá kim và rừng lá rộng

D.    Tất cả đều đúng

Câu 15: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do nguyên nhân nào sau đây?

A.    Các đợt khí nóng ở chí tuyến                         C.Gió Tây ôn đới và các dòng biển ven bờ

B.     Các đợt khí lạnh ở vùng cực                          D. Gió mùa Đông Bắc lạnh

15 tháng 9 2018

- Đông Âu là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm 1/2 diện tích châu Âu. Bề mặt có dạng lượn sóng , cao trung bình 100 – 200m. Phía bắc có địa hình băng hà, phía nam, ven biển Cax-pi có dải đất thấp hơn mực đại dương tới 28m.

- Khí hậu ôn đới lục địa. Càng đi về phía đông hoặc đông nam, tính chất lục địa càng sâu sắc; phía bắc có khí hậu lạnh, phía nam mùa đông ngắn dần và khí hậu ấm hơn

- Sông ngòi đóng băng về mùa đông, Các sông lớn nhất: Vôn-ga, Đôn , Đni-ep

- Thảm thực vật thay đổi rõ rệt từ Bắc xuống Nam. Rừng và thảo nguyên có diện tích rộng lớn.