Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3^{x+3}\cdot2=5^3+37\cdot1^{2015}\\\Rightarrow3^{x+3}\cdot2=125+37\\\Rightarrow3^{x+3}\cdot2=162\\\Rightarrow3^{x+3}=162:2\\\Rightarrow3^{x+3}=81\\\Rightarrow3^{x+3}=3^4\\\Rightarrow x+3=4\\\Rightarrow x=4-3\\\Rightarrow x=1\)
\(3^{x+3}.2=5^3+37.1^{2015}\\ 3^{x+3}.2=125+37.1=125+37=162\\ 3^{x+3}=\dfrac{162}{2}=81=3^4\\ Nên:x+3=4\\ Vậy:x=4-3=1\)
ừm khó phết mặc dù mình là học sinh lớp 6
để nghĩ cái
à ừ......................
lúc nào bùi đức thắng cx nói câu đấy nghe phát ngán
Có (x-1) + (x-2) + ...+ (x-99) = 99x - 1
<=> x-1 + x-2 + ... + x-99 = 99x - 1
(x + x + ... + x) - (1+2+...+99) = 99x - 1
99x - 4950 = 99x - 1 (loại)
Vậy x thuộc tập hợp rỗng
Đặt A = x + 1 + x + 2 + x + 3 + ....+ x + 20 = 25 x
Số số hạng của dãy: (20 - 1) + 1 = 20
=> A = 20 x + (1+ 20).20 : 2 = 25 x => 210 = 5 x => x = 42
ta có x-7 chia hết x-1
\(\Rightarrow\)x-1+6 chia hết cho x-1
\(\Rightarrow\) 6 chia hết cho x-1
Vậy x-1 \(\in\)Ư(6)= {1; 2; 3; 6}
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 2; 3; 4; 7 }
Ta có: x-7=x-1-6=(x-1)-6
Nên: (x-7) dấu chia hết (x-1)<=> [(x-1)-6] dấu chia hết (x-1)
=> (-6) dấu chia hết (x-1)
( cứ giải theo của ƯC nha bạn)
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
chit cho mình là mình được 247
6156
tick cho minh moi nha!