Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !
- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!
- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !
- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !
c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !
- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.
Câu hỏi | Dùng làm gì |
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” | Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu. |
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?” | Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách. |
c) Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ” | Câu hỏi được dùng để chê. |
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?” | Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ. |
Hướng dẫn giải:
- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.
Các câu hỏi đã cho dược dùng để:
a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.
b. Thể hiện sự chê trách.
c. Chị chê em vẽ ngựa không giông.
d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ.
11 b 12a