K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Câu 1:

a) tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Ox
b) Tia Oa là tia phân giác của góc xOb
c) Tia Ob là tia phân giác của góc xOc
d) Tia Oc là tia phân giác của góc x'Ob

5 tháng 3 2018

1) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)nên OB nằm giữa OA, OC, suy ra \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

OD là phân giác \(\widehat{AOB}\)nên AD nằm giữa OA, OB, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\). Ngoài ra, \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}< \widehat{AOB}\)

\(\widehat{AOD}< \widehat{AOB};\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\).

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OA, ta có \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\)nên OD nằm giữa OA,OC, suy ra \(\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=\widehat{DOB}+\widehat{BOC}\Leftrightarrow\) OB nằm giữa OD, OC

2) \(\frac{\widehat{COB}+\widehat{COA}}{2}=\frac{\widehat{COB}+\widehat{AOD}+\widehat{DOB}+\widehat{BOC}}{2}=\frac{2\left(\widehat{COB}+\widehat{DOB}\right)}{2}=\widehat{COD}\)

12 tháng 5 2018

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)

=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)

3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB

4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800

Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)

5 tháng 8 2018

Các bạn giúp mk vs chỉ cần làm phần d thôi còn 3 phần kia mk lm xg r

5 tháng 8 2018

de mak

7 tháng 8 2019

O x y z m n t t'

Tự đánhgóc

Có xOy < xOz (40 < 120)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

=> xOy + yOz = xOz

=> yOz = 40o

Om là p/g xOy

=> mOx = mOy = xOy/2 = 20o

On là p/g xOz 

=> nOx = zOn = xOz/2 = 60o

Có xOm < xOn (20 < 60)

=> Om nằm giữa On và Ox

=> xOm + mOn = xOn

=> mOn = 40o

Có mOy < mOn ( 20<40)

=> Oy nằm giữa Om, On

=> mOy + yOn = mOn

=> yOn = 20o

Vì yOn = mOn = 20o

    Oy nằm giữa Om,On

=> Oy là p/g của mOn

8 tháng 8 2019

chetme làm vội quên câu cuối

c) Ot là tia đối tia Ox

=> tOn và xOn kề bù

=> tOn + nOx = 180o

=> tOn = 120o

Ot' là tia đối Oz 

=> zOn và t'On kề bù

=> zOn + t'On = 180o

=> t'On = 120o

=> t'On = tOn

1 tháng 8 2016

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050

=> Góc AOB > góc AOC (120 > 105)

=> Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB (câu a), ta có :

AOC + BOC = AOB

105 + BOC = 120

BOC = 120 - 105

BOC = 150

c) Vì OM và tia phân giác góc BOC => MOC = MOB = \(\frac{BOC}{2}\)  = 15 : 2 = 7,50

Ta có : OC nằm giữa OA và OB => OC nằm giữa OA và OM

=> MOC + COA = AOM

=> 7,5 + 105 = AOM

=> 7,5 + 105 = 112,50

1 tháng 8 2016

ơ đây là bài của tui mà , anh tự hỏi tự trl à

5 tháng 4 2016

a/ vì góc xOy < góc yOz ( 50 độ < 130 độ)

nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và OZ

b/ vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz ( câu a)

nên góc xOy + góc yOz = góc xOz

=>       50 độ + góc yOz = 130 độ

=>                   góc yOz = 130 độ - 50 độ

=>                   góc yOz = 80 độ

vậy góc yOz = 80 độ

c/ vì góc xOz < góc aOz ( 130 độ < 180 độ)

nên tia Ox nằm giữa 2 tia Oa và Oy 

vì Oz và Oa là 2 tia đối nhau

nên góc zOa + góc aOx = góc aOz

=>     130 độ + góc aOx = 180 độ

=>                   góc aOx = 180 độ - 130 độ

=>                   góc aOx = 50 độ

vì góc xOa = góc xOy ( 50 độ = 50 độ)

   tia Ox nằm giữa 2 tia Oa và Oy

vậy tia ox là tia phân giác của góc yOa

(góc và độ viết bằng ký hiệu bạn nhé! chúc bạn học tốt)

25 tháng 7 2016

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB = 1200 ; góc AOC = 1050

=> Góc AOB > góc AOC (120 > 105)

=> Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB (câu a), ta có :

AOC + BOC = AOB

105 + BOC = 120

BOC = 120 - 105

BOC = 150

c) Vì OM và tia phân giác góc BOC => MOC = MOB = \(\frac{BOC}{2}\) = 15 : 2 = 7,50

Ta có : OC nằm giữa OA và OB => OC nằm giữa OA và OM

=> MOC + COA = AOM

=> 7,5 + 105 = AOM

=> 7,5 + 105 = 112,50

 

25 tháng 7 2016

a) Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB =1200 ; góc AOC=1050

=> Góc AOB > góc AOC (120>105)

=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( câu a ) ta có : 

AOC+BOC=AOB

105+BOC=1200

BOC=1200-1050

BOC=150

c)Vì OM và tia phân giác góc BOC=>MOC=MOB=BOC/2=15:2=7,50

Ta có : OC nằm giữa OA và OB =>OC nằm giữa OA và OM

=>MOC+COA=AOM

=>7,50+1050=AOM

=>7,50+1050=112,50