Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- Vịnh khoa thi hương là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học.
- Một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
- Lòng yêu nước: là tình cảm giản dị, gần gũi nhưng vô cùng thiêng liêng bắt nguồn từ sự trân trọng, nâng niu mà ta dành cho những sự vật quanh mình, cho những con người ta yêu thương, gắn bó.
- Biểu hiện của lòng yêu nước.
- Dẫn chứng về lòng yêu nước.
- Vai trò của lòng yêu nước.
Các kĩ năng nói và nghe | Nội dung chính |
Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý | - Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống: + Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng. + Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường. + Cần biết lựa chọn sách để đọc. - Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: + Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao). + Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri). + Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp). |
Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ | Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ |
Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học. |
Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học. |
Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách | Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết |
Các kĩ năng viết | Ý nghĩa/ Tác dụng |
Phân tích tác dụng của hình thức thơ | Giúp chúng ta học được cách phân tích, cảm nhận và đưa ra nhận định về các tác phẩm thơ |
Quan hệ giữa vấn đề, ý kiến, lí lẽ và bằng chứng | Giúp chúng ta biết cách viết văn một cách logic, có sức thuyết phục hơn. |
Câu chuyển đoạn trong bài nghị luận | Giúp chúng ta rèn kĩ năng viết văn có sự liên kết giữa các câu, các đoạn sao cho bài văn có sự mạch lạc |
Nêu lí lẽ và bằng chứng trong phân tích tác phẩm văn học | Giúp chúng ta biết cách xác định các luận đề, luận điểm, dẫn chứng, lí lẽ trong một bài văn nghị luận. Từ đó giúp bài văn của mình tăng sức thuyết phục với người đọc, người nghe. |
Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết | Giúp chúng ta biết cách nắm bắt nội dung trọng tâm của một tác phẩm |
Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sốngThảo luận về một vấn đề trong đời sốngTóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênThảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sốngTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hộiTrong tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Tham khảo1
- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.
* Ví dụ ở bài 5 nội dung phần rèn luyện kỹ năng nghe và nói là "Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống" thì các văn bản đọc hiểu là nghị luận về một vấn đề xã hội, bài viết cũng là nghị luận về một vấn đề của đời sống.