Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do MN//BD nên giao tuyến của (MNK) với (SBD) song song với MN. Qua I dựng đường thẳng song song với MN cắt SD,SB lần lượt tại E và F khi đó thiết diện là ngũ giác KEMNF
a: Gọi O là giao điểm của AC và BD
Chọn mp(SAC) có chứa AN
\(O\in AC\subset\left(SAC\right);O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
Gọi I là giao điểm của SO với AN
=>I là giao điểm của AN với mp(SBD)
Chọn mp(AMN) có chứa MN
\(B\in AM\subset\left(AMN\right)\)
\(B\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(B\in\left(AMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(I\in\left(AMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên (AMN) giao (SBD)=BI
Gọi K là giao điểm của BI với MN
=>K là giao điểm của MN với mp(SBD)
b: K là giao điểm của BI với MN
=>B,I,K thẳng hàng
d: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của AC và O là trung điểm của BD
Xét ΔSAC có
O,N lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>ON là đường trung bình
=>ON//SA và ON=SA/2
Xét ΔINO và ΔIAS có
\(\widehat{INO}=\widehat{IAS}\)
\(\widehat{NIO}=\widehat{AIS}\)
Do đó: ΔINO đồng dạng với ΔIAS
=>\(\dfrac{IN}{IA}=\dfrac{NO}{AS}=\dfrac{1}{2}\)
Nối FK kéo dài lần lượt cắt AD và CD tại G và H
Trong mặt phẳng (SAD), nối GE kéo dài cắt SD tại P
Trong mặt phẳng (SCD), nối PH cắt SC tại Q
⇒⇒ Ngũ giác EPQKF là thiết diện của chóp và (EFK)
(Q cũng có thể xác định bằng cách qua E kẻ đường thẳng song song AC cắt SC tại Q. Q đồng thời là trung điểm SC theo t/c đường trung bình
s A B C D M K N I o
Chọn mp ( SAD) chứa SA.
+ (SAD) giao (MNK) = M
- M thuộc SD => M thuộc (SAD).
- M thuộc (MNK)
Trong mp ( ABCD), NK cắt AD tại I.
=> Giao tuyến MI.
Giao tuyến MI cắt SA tại O => O là giao điểm.
IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)
Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F
\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp
\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang
Gọi M là trung điểm AB
Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:
\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)
Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)
\(\Rightarrow AB=3CD\)