K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

nCO2=0,02(mol)

Theo PTHH ta có:

nHCl=2nCO2=0,04(mol)

nCaCO3=nCO2=0,02(mol)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

mCaCO3=100.0,02=2(g)

%mCaCO3=\(\dfrac{2}{5}.100\%=40\%\)

%mCaSO4=100-40=60%

11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/TDJJRqN.jpg
11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/wJYtDCP.jpg
16 tháng 7 2020

Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít

1.Hòa tan a gam BaSO3 vào 500g dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc. a. Tính a=? b. Tính nồng độ % của axit tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng. 2. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hốn hợp gồm Mg và MgO cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy có 8,96 lít khí H2 thoát ra ở (đktc). a. Viết PT pư xảy ra. b. Tính khối lượng...
Đọc tiếp

1.Hòa tan a gam BaSO3 vào 500g dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc.

a. Tính a=?

b. Tính nồng độ % của axit tham gia phản ứng.

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng.

2. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hốn hợp gồm Mg và MgO cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy có 8,96 lít khí H2 thoát ra ở (đktc).

a. Viết PT pư xảy ra.

b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

c. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

d. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia pư.

đ. Coi thể tích dung dịch không đổi tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau pư?

3. Hòa tan 19,2g hốn hợp bột kim loại Mg và Fe cần 400g dung dịch HCl 7,3%.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

c. Tính % theo khối lượng từng chất có trong hỗn hợp?

0
16 tháng 10 2020

Bài 2:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\)

c) Ta có: \(C_{M_{FeCl_3}}=\frac{0,1}{0,3}\approx0,33\left(M\right)\)

16 tháng 10 2020

Bài 3:

a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\) (1)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)

b) Ta có: \(n_{HCl}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)\)

Đặt số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1\right)}=2a\)

Đặt số mol của ZnO là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=2b\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=0,3\\80a+81b=12,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,05mol\\n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05\cdot80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{4}{12,1}\cdot100\approx33,06\%\) \(\Rightarrow\%m_{ZnO}=66,94\%\)

c) PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (3)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\) (4)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(3\right)}=n_{CuO}=0,05mol\\n_{H_2SO_4\left(4\right)}=n_{ZnO}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)

19 tháng 6 2017

2undefined

19 tháng 6 2017

undefined

29 tháng 9 2019

a Nacl +HCl => ko phản ứng

Na2SO3 + 2HCl => H2O + 2NaCl + SO2

0,15 0,3 0,15

mol SO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

=> mNa2SO3 = 0,15 x 126 = 18,9 g

m NaCl = 28 - 18,9 = 9,1 g

C%mNa2SO3 = \(\frac{18,9}{28}\)x 100% = 67,5%

C%NaCl = \(\frac{9,1}{28}\)x100%=32,5%

b,ta có mol SO2 = 0,15 => mol HCl = 0,3 mol , đổi 50ml = 0,05 l

=> CmHCl = n/v =0,3/0,05 = 6M

c, ta có khối lg của muối sau phản ứng = mNaCl(ban đầu) + m NaCl(do Na2SO3 tác dụng vs HCl tạo thành)

ta có mNaCl(sau p/ứ của Na2SO3) = 0,3 x 58,5 =17,55g

m muối sau p/ứ = 9,1 + 17,55 = 26,65g

29 tháng 9 2019

theo đề bài:

a)nSO2SO2=3,36/22,4=0,15mol

PTPU

Na2SO3+2HCl−>2NaCl+SO2+H2O

0,15...............0,3.............0,3................0,15.....0,15(mol)

nNa2SO3=0,15mol=>mNa2SO3=0,15.126=18,9g

%mNa2SO3=Na2SO3=18,9.100/28=67,5%

%m(NaCl)=100-67,5=32,5%

b)nHCl=0,3mol

CMHCl=0,30,5=0,6MCMHCl=0,30,5=0,6M

mNaCl=0,3.58,5+(mhh−mNa2SO3hh−mNa2SO3)

=17,55+9,1=26,65

NaCl)=100-67,5=32,5%

b)nHCl=0,3mol

CM(HCl)=0,30,5=0,6MCMHCl=0,30,5=0,6M

m(NaCl)=0,3.58,5+(mhh−mNa2SO3hh−mNa2SO3)

=17,55+9,1=26,65g

25 tháng 6 2018

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)

Vì Cu ko tan nên 3g là khối lượng Cu trong 21,6g

nH2=0,3(mol)

Đặt nZn=a

nFe=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mZn=56.0,2=13(g)

%mZn=\(\dfrac{13}{21,6}.100\%=60\%\)

%mCu=\(\dfrac{3}{21,6}.100\%=14\%\)

%mFe=100-60-14=26%

16 tháng 9 2018

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ