Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTHH:C_6H_{12}O_6\)
- HC được tạo bởi nguyên tố C,H,O
- Trong 1 phân tử glucozo có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12\cdot6+12+16\cdot6=180\left(đvC\right)\)
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{hợpchất}=2.80=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
cụ thể thì mình chưa biết bạn muốn hỏi gì nên trả lời chung chung thôi
a|)X là Nito vì có 7 proton
e là 7 vì số e=số p
b) nguyên tử x nặng hơn hidro và nặng hơn 14 lần nguyen tử hidro
like cho mik nahs
Bài 1
Bước 1:
\(M_{H_{2_{ }}SO_4}\)\(=2+32+64=98\) (g/mol)
Bước 2:
nH: nS: nO=\(2:1:4\)
Bước 3:
\(\%m_H=\dfrac{2.100\%}{98}=2,1\%\)
\(\%m_S=\dfrac{32.100\%}{98}=32,6\%\)
\(\%m_O=\dfrac{64.100\%}{98}=65,3\%\)
Chúc bạn học tốt!
thanks you, nhung bn bt bai 2 ko hộ to vói